(Trẻ ăn dặm) -
Bạn có nhiều cách để có được món bột ăn dặm ngon và bổ dưỡng cho bé. Ngày xưa thì bột ăn dặm thường chỉ đơn thuần là bột gạo nấu cùng thịt, cá và rau xanh, còn bây giờ, người ta sử dụng tiện lợi hơn các sản phẩm bột ăn dặm đóng hộp sẵn được bán trong các siêu thị hoặc cửa hàng tạp hóa lớn. Bột ăn dặm đóng gói sẵn sẽ giúp cho các mẹ bớt vất vả hơn khi chế biến và bé cũng có thể thay đổi khẩu vị thường xuyên cho bé.
Độ tuổi ăn dặm không quy định nhất thiết vào tháng thứ mấy, mà phụ thuộc vào sự phát triển của trẻ. Nếu trẻ có trọng lượng tăng chậm, có dấu hiệu hay đói, quấy khó đòi ăn ngay khi mới bú mẹ xong, thì chứng tỏ nguồn sữa không đủ để đáp ứng cho cơ thể bé, đã đến lúc bé muốn ăn thêm rồi. Vì thế, các mẹ có thể tập cho bé uống nước cháo, nước hoa quả ép, nước canh trước khi cho bé ăn bột ăn dặm nhé.Tuy nhiên thì các chuyên gia y tế thế giới vẫn khuyên các mẹ nên cho bé ăn dặm khi bước vào tháng thứ 6, không chờ lâu quá mới tập cho ăn, sẽ rất khó thích ứng, còn sớm quá thì hệ tiêu hóa của bé lúc đó chưa hoàn chỉnh.
Khi chuyển qua bột ăn dặm cho bé, các mẹ phải đảm bảo được loại bột ăn dặm đó có nhiều thành phần khoáng chất, dinh dưỡng,… cần thiết, đáp ứng được nhu cầu phát triển cơ thể và trí não cho trẻ. Loại bột ăn dặm đóng hộp sẵn nào có thành phần và hàm lượng dinh dưỡng càng gần với sữa thì càng tốt. Tuy nhiên, không phải cứ nhiều hàm lượng dinh dưỡng thì càng tốt. Dưới đây là một số thông tin khi tìm hiểu các thành phần trong bột ăn dặm đóng hộp của bé, mẹ cần biết:
- Thành phần Protein không nên vượt quá 5,5g/kcal. Hàm lượng Protein nhiều quá sẽ khiến bé dễ bị béo phì và bênh thận sau này, do tác động của khí nito sinh ra trong quá trình phân giải Protein trong cơ thể.
- Canxi là thành phần thiết yếu với bé nhưng giai đoạn này cơ thể bé sẽ hấp thụ chất này kém, nhưng vẫn cần bổ sung đủ. Bổ sung hàm lượng canxi nhiều quá cũng khiến bé bị ảnh hưởng về thận. Còn bổ sung ít quá thì bé sẽ có nguy cơ còi xương. Tiêu chuẩn hàm lượng canxi chuẩn đó là 80mg/100kcal.
- Trong xương không chỉ có mỗi canxi mà photpho và kẽm cũng là những chất rất quan trọng, giúp dự trữ năng lượng cơ thể và làm xương rắn chắc hơn. Tiêu chuẩn photpho nên giữ ở mức 76 – 69mg/ 100kcal, còn kẽm là 7mg/100kcal.
- Chất sắt thường có trong thức ăn thịt, cá, và khả năng hấp thụ của cơ thể bé với chất này chưa nhiều nên hàm lượng sắt trong bột ăn dặm chỉ nên là 3mg/100kcal.
Không phải bột ăn dặm đóng hộp sẵn nào cũng giống nhau. Khi đi chọn bột các mẹ phải xem xét các chỉ số dinh dưỡng trên, bởi hàm lượng chất của chúng quyết định tới dự phát triển thể chất và trí não của bé. Tốt nhất là nên chọn những sản phẩm đã có thương hiệu sẵn hoặc được chị em đi trước mách bảo, bạn sẽ yên tâm hơn.
Thứ Ba, 23 tháng 6, 2015
9 điều đơn giản bố có thể làm để trở thành người cha tuyệt vời
(Trẻ ăn dặm) -
Dưới đây là những bí kíp nho nhỏ cho các ông bố thời hiện đại để trở thành những ông bố tuyệt vời.
>> Cho bé làm quen với bánh ăn dặm để tránh tình trạng biến ăn
Nghệ thuật làm bố đang phát triển ở mức độ cao hơn khi xã hội và những giá trị truyền thống của gia đình thay đổi. Với những "bí kíp" nuôi dạy con cái tích cực, các ông bố có thể giúp con mình bồi đắp sự tự tin và lòng tự trọng, và ngược lại cũng có thể học cách trở thành một ông bố tốt luôn bên cạnh, giúp đỡ và yêu thương con cái.
Những nghiên cứu gần đây cho biết các ông bố đối xử ấm áp và biết cách chấp nhận con sẽ giúp con cái có lòng tự trọng cao hơn. Mối quan hệ cha - con trìu mến và được hết lòng vun đắp sẽ giúp làm tăng thành tích của con cái, giúp con cái hòa đồng cùng bạn bè và có thể tự điều chỉnh bản thân. Những ông bố yêu thương con cái, có cách nuôi dạy hợp lý nhưng không kém phần nghiêm khắc và không tự ý áp đặt ý muốn lên con cái sẽ giúp trẻ phát huy được năng lực của mình.
Dưới đây là một vài bí quyết để làm bố tốt:
- Dành thời gian cho con cái: Cách các ông bố dành thời gian với con cái sẽ cho trẻ thấy điều gì là quan trọng đối với bố mình. Trẻ con sẽ lớn khôn rất nhanh và thời gian để thắt chặt tình cảm với con là ngay bây giờ. Có rất nhiều cách để dành thời gian với con cái một cách vui vẻ.
Bí quyết để trở thành một ông bố tốt
Những ông bố tốt luôn biết cách dành thời gian cho con cái.
- Kỷ luật nhưng có cách nuôi dạy con đầy yêu thương và tích cực: Tất cả mọi đứa trẻ đều cần sự nuôi dạy và kỷ luật tích cực, không phải dưới dạng trừng phạt, mà cần có giới hạn hợp lý. Các ông bố nên nhắc nhở con cái về hậu quả của những hành động của mình và dạy con một cách chừng mực về những hành vi thích hợp. Các ông bố "kỷ luật thép" nhưng có thái độ bình tĩnh và mềm mỏng sẽ giúp thể hiện tình yêu thương tới con cái tốt hơn.
- Trở thành tấm gương sáng cho con: Dù có nhận ra hay không, các ông bố đều là một tấm gương cho con trẻ. Một cô bé có người cha thương yêu mình khi lớn lên sẽ hiểu rằng mình xứng đáng được phái mạnh đối xử với sự tôn trọng và cũng sẽ biết được mình cần điều gì ở người bạn đời. Các ông bố sẽ dạy con cái mình điều gì là điều quan trọng trong cuộc sống bằng cách thể hiện sự trung thực, khiêm tốn và trách nhiệm.
- Luôn lắng nghe con: Các ông bố nên khởi xướng những cuộc trò chuyện với con cái về những chủ đề quan trọng khi con còn nhỏ để những vấn đề phức tạp sẽ được giải quyết dễ dàng hơn khi chúng lớn lên. Hãy dành thời gian lắng nghe những ý tưởng và cả những vấn đề các con đang mắc phải.
- Trở thành người thầy của con: Để trở thành một người cha tốt, hãy dạy con điều gì đúng, điều gì sai và khuyến khích con cái làm những điều tốt nhất. Hãy quan sát để con có những lựa chọn đúng đắn. Những ông bố quan tâm tới con cái sẽ dùng những ví dụ hàng ngày xảy ra để giúp con cái hiểu được những bài học cơ bản trong cuộc sống.
Bí quyết để trở thành một ông bố tốt
Và luôn tham gia vào cuộc sống của con từ rất sớm....
- Dùng bữa cùng cả nhà: Một phần quan trọng của một cuộc sống gia đình lành mạnh là thắt chặt tình cảm là qua những bữa ăn. Điều này sẽ giúp con cái có cơ hội kể về những điều chúng đang làm và muốn làm. Đây cũng là một dịp tốt cho các ông bố được lắng nghe và tham gia vào cuộc sống của con cái. Đó cũng là một cách để gia đình được bên nhau nhiều hơn mỗi ngày.
- Đọc sách cho con nghe: Ở thời đại mà ti vi và internet đang thống trị, các ông bố nên cố gắng đọc sách cho con nghe để con cái sẽ trở nên yêu thích đọc sách khi lớn lên. Hãy bắt đầu đọc sách khi các con còn nhỏ và khi chúng lớn hơn, hãy khuyến khích con tự đọc sách. Giúp con thấm nhuần tình yêu đối với sách là cách tốt nhất để đảm bảo cho con cái có vốn kiến thức sâu rộng cũng như giúp con phát triển nhân cách và nghề nghiệp.
- Tôn trọng mẹ của con mình: Cha mẹ tôn trọng lẫn nhau và thể hiện sự tôn trọng đó trước con cái sẽ tạo một môi trường an toàn cho con cái. Khi các con thấy được cha mẹ tôn trọng lẫn nhau, chúng sẽ có xu hướng cảm thấy được chấp nhận và tôn trọng trong mối quan hệ cha-con.
- Hãy tham gia vào cuộc sống của con mình thật sớm: Hãy thể hiện mối quan tâm từ sớm bằng việc hiểu được vai trò của người cha trong việc mang thai, nuôi dạy con. Chạm nhẹ nhàng, chơi với con, ôm con hay nói chuyện với con từ khi còn là bé sơ sinh. Khi tham gia vào cuộc sống của con cái như vậy, các ông bố đã truyền đi một thông điệp rõ ràng và mạnh mẽ: "Ta muốn làm cha của con. Ta quan tâm tới con và giữa chúng ta có một mối quan hệ vô cùng quan trọng với ta."
(Nguồn: brighthorizons)
>> Cho bé làm quen với bánh ăn dặm để tránh tình trạng biến ăn
Nghệ thuật làm bố đang phát triển ở mức độ cao hơn khi xã hội và những giá trị truyền thống của gia đình thay đổi. Với những "bí kíp" nuôi dạy con cái tích cực, các ông bố có thể giúp con mình bồi đắp sự tự tin và lòng tự trọng, và ngược lại cũng có thể học cách trở thành một ông bố tốt luôn bên cạnh, giúp đỡ và yêu thương con cái.
Những nghiên cứu gần đây cho biết các ông bố đối xử ấm áp và biết cách chấp nhận con sẽ giúp con cái có lòng tự trọng cao hơn. Mối quan hệ cha - con trìu mến và được hết lòng vun đắp sẽ giúp làm tăng thành tích của con cái, giúp con cái hòa đồng cùng bạn bè và có thể tự điều chỉnh bản thân. Những ông bố yêu thương con cái, có cách nuôi dạy hợp lý nhưng không kém phần nghiêm khắc và không tự ý áp đặt ý muốn lên con cái sẽ giúp trẻ phát huy được năng lực của mình.
Dưới đây là một vài bí quyết để làm bố tốt:
- Dành thời gian cho con cái: Cách các ông bố dành thời gian với con cái sẽ cho trẻ thấy điều gì là quan trọng đối với bố mình. Trẻ con sẽ lớn khôn rất nhanh và thời gian để thắt chặt tình cảm với con là ngay bây giờ. Có rất nhiều cách để dành thời gian với con cái một cách vui vẻ.
Bí quyết để trở thành một ông bố tốt
Những ông bố tốt luôn biết cách dành thời gian cho con cái.
- Kỷ luật nhưng có cách nuôi dạy con đầy yêu thương và tích cực: Tất cả mọi đứa trẻ đều cần sự nuôi dạy và kỷ luật tích cực, không phải dưới dạng trừng phạt, mà cần có giới hạn hợp lý. Các ông bố nên nhắc nhở con cái về hậu quả của những hành động của mình và dạy con một cách chừng mực về những hành vi thích hợp. Các ông bố "kỷ luật thép" nhưng có thái độ bình tĩnh và mềm mỏng sẽ giúp thể hiện tình yêu thương tới con cái tốt hơn.
- Trở thành tấm gương sáng cho con: Dù có nhận ra hay không, các ông bố đều là một tấm gương cho con trẻ. Một cô bé có người cha thương yêu mình khi lớn lên sẽ hiểu rằng mình xứng đáng được phái mạnh đối xử với sự tôn trọng và cũng sẽ biết được mình cần điều gì ở người bạn đời. Các ông bố sẽ dạy con cái mình điều gì là điều quan trọng trong cuộc sống bằng cách thể hiện sự trung thực, khiêm tốn và trách nhiệm.
- Luôn lắng nghe con: Các ông bố nên khởi xướng những cuộc trò chuyện với con cái về những chủ đề quan trọng khi con còn nhỏ để những vấn đề phức tạp sẽ được giải quyết dễ dàng hơn khi chúng lớn lên. Hãy dành thời gian lắng nghe những ý tưởng và cả những vấn đề các con đang mắc phải.
- Trở thành người thầy của con: Để trở thành một người cha tốt, hãy dạy con điều gì đúng, điều gì sai và khuyến khích con cái làm những điều tốt nhất. Hãy quan sát để con có những lựa chọn đúng đắn. Những ông bố quan tâm tới con cái sẽ dùng những ví dụ hàng ngày xảy ra để giúp con cái hiểu được những bài học cơ bản trong cuộc sống.
Bí quyết để trở thành một ông bố tốt
Và luôn tham gia vào cuộc sống của con từ rất sớm....
- Dùng bữa cùng cả nhà: Một phần quan trọng của một cuộc sống gia đình lành mạnh là thắt chặt tình cảm là qua những bữa ăn. Điều này sẽ giúp con cái có cơ hội kể về những điều chúng đang làm và muốn làm. Đây cũng là một dịp tốt cho các ông bố được lắng nghe và tham gia vào cuộc sống của con cái. Đó cũng là một cách để gia đình được bên nhau nhiều hơn mỗi ngày.
- Đọc sách cho con nghe: Ở thời đại mà ti vi và internet đang thống trị, các ông bố nên cố gắng đọc sách cho con nghe để con cái sẽ trở nên yêu thích đọc sách khi lớn lên. Hãy bắt đầu đọc sách khi các con còn nhỏ và khi chúng lớn hơn, hãy khuyến khích con tự đọc sách. Giúp con thấm nhuần tình yêu đối với sách là cách tốt nhất để đảm bảo cho con cái có vốn kiến thức sâu rộng cũng như giúp con phát triển nhân cách và nghề nghiệp.
- Tôn trọng mẹ của con mình: Cha mẹ tôn trọng lẫn nhau và thể hiện sự tôn trọng đó trước con cái sẽ tạo một môi trường an toàn cho con cái. Khi các con thấy được cha mẹ tôn trọng lẫn nhau, chúng sẽ có xu hướng cảm thấy được chấp nhận và tôn trọng trong mối quan hệ cha-con.
- Hãy tham gia vào cuộc sống của con mình thật sớm: Hãy thể hiện mối quan tâm từ sớm bằng việc hiểu được vai trò của người cha trong việc mang thai, nuôi dạy con. Chạm nhẹ nhàng, chơi với con, ôm con hay nói chuyện với con từ khi còn là bé sơ sinh. Khi tham gia vào cuộc sống của con cái như vậy, các ông bố đã truyền đi một thông điệp rõ ràng và mạnh mẽ: "Ta muốn làm cha của con. Ta quan tâm tới con và giữa chúng ta có một mối quan hệ vô cùng quan trọng với ta."
(Nguồn: brighthorizons)
Thứ Hai, 22 tháng 6, 2015
Một số lưu ý khi mua sữa bột cho trẻ em
(Trẻ ăn dặm) -
Được xem là thức uống quan trọng trong giai đoạn đầu tiên phát triển, sữa bột cho trẻ em đóng vai trò cần thiết nhằm giúp cho bé có được các chất dinh dưỡng tối ưu. Hiện nay trên thị trường xuất hiện khá nhiều sản phẩm này nên nhiều bà mẹ dễ dàng tìm mua cho mình thứ phù hợp nhất. Tuy nhiên trước khi chọn bất kỳ hộp sữa bột cho trẻ em thì mọi người cũng cần phải lưu ý một vài đặc điểm sau đây.
Sữa bột cho trẻ em nằm ở nhiều phân khúc khác nhau, ví dụ như trẻ sơ sinh, trẻ dưới 6 tháng tuổi, trên 6 tháng tuổi..vvv….Bạn nên dựa vào thể trạng & độ tuổi hiện tại của bé là bao nhiêu rồi sau đó đi mua cũng chưa muộn. Thiết kế về hàm lượng dinh dưỡng được sản xuất dựa trên mức độ hấp thu của bé ngay tại thời điểm đó. Vậy nên sẽ rất sai lầm nếu con trẻ nhà bạn đang 3 tháng tuổi mà đi chọn sữa…3 tuổi. Điều này không những gây lãng phí mà còn phản tác dụng, đôi lúc tình trạng bé nôn trớ hoặc táo bón rất dễ xảy ra.
Đừng quá chú trọng về xuất xứ nội địa hay ngoại nhập của những loại sữa bột cho trẻ em. Lúc này những hộp sữa nội địa đã có thành phần và hương vị chẳng kém gì ngoại nhập cả, thậm chí mức tương đương ngang bằng nhau giữa hai loại này. Dù cho hàng nội hay hàng ngoại đi chăng nữa thì hiệu quả tác động mang lại rất có ít sự khác biệt chênh lệnh tuyệt đối. Sau cùng là sữa bột cho trẻ em vẫn tồn tại các vitamin, khoáng chất thiết yếu..vv…rất có lợi đến bản thân trẻ nhỏ.
Bên cạnh chuyện nơi sản xuất, nhãn hiệu sữa bột cho trẻ em cũng thường xuyên được thảo luận nhiều. Người này cho rằng nhãn hiệu này mới là tốt nhưng người kia cho rằng cái kia tốt hơn. Đừng nên quá chú trọng vấn đề này, hãy cứ đảm bảo rằng sau khi sử dụng mà trẻ vẫn phát triển bình thường, ăn nhiều, quan trọng chẳng có trục trặc nào xảy ra là yếu tố cần thiết. Hơn nữa dù cho thương hiệu sữa bột cho trẻ em kia nổi tiếng nhưng chưa chắc đã hoàn toàn phù hợp.
Nếu mọi người đang còn khá e ngại về chuyện mua sữa bột cho trẻ em ở đâu, tốt nhất hãy đến các cửa hàng chuyên về sản phẩm mẹ và bé, siêu thị sữa trên toàn quốc. Đa số chúng đều đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, hàm lượng dinh dưỡng bởi những nhà phân phối nổi tiếng trên toàn thế giới. Hơn nữa yếu tố giá cả luôn được mọi người quan tâm, nếu không muốn bị rơi vào tình trạng “ép giá, hớ giá”, siêu thị hay cửa hàng ủy nhiệm là lựa chọn tốt nhất.
Sữa bột cho trẻ em nằm ở nhiều phân khúc khác nhau, ví dụ như trẻ sơ sinh, trẻ dưới 6 tháng tuổi, trên 6 tháng tuổi..vvv….Bạn nên dựa vào thể trạng & độ tuổi hiện tại của bé là bao nhiêu rồi sau đó đi mua cũng chưa muộn. Thiết kế về hàm lượng dinh dưỡng được sản xuất dựa trên mức độ hấp thu của bé ngay tại thời điểm đó. Vậy nên sẽ rất sai lầm nếu con trẻ nhà bạn đang 3 tháng tuổi mà đi chọn sữa…3 tuổi. Điều này không những gây lãng phí mà còn phản tác dụng, đôi lúc tình trạng bé nôn trớ hoặc táo bón rất dễ xảy ra.
Đừng quá chú trọng về xuất xứ nội địa hay ngoại nhập của những loại sữa bột cho trẻ em. Lúc này những hộp sữa nội địa đã có thành phần và hương vị chẳng kém gì ngoại nhập cả, thậm chí mức tương đương ngang bằng nhau giữa hai loại này. Dù cho hàng nội hay hàng ngoại đi chăng nữa thì hiệu quả tác động mang lại rất có ít sự khác biệt chênh lệnh tuyệt đối. Sau cùng là sữa bột cho trẻ em vẫn tồn tại các vitamin, khoáng chất thiết yếu..vv…rất có lợi đến bản thân trẻ nhỏ.
Bên cạnh chuyện nơi sản xuất, nhãn hiệu sữa bột cho trẻ em cũng thường xuyên được thảo luận nhiều. Người này cho rằng nhãn hiệu này mới là tốt nhưng người kia cho rằng cái kia tốt hơn. Đừng nên quá chú trọng vấn đề này, hãy cứ đảm bảo rằng sau khi sử dụng mà trẻ vẫn phát triển bình thường, ăn nhiều, quan trọng chẳng có trục trặc nào xảy ra là yếu tố cần thiết. Hơn nữa dù cho thương hiệu sữa bột cho trẻ em kia nổi tiếng nhưng chưa chắc đã hoàn toàn phù hợp.
Nếu mọi người đang còn khá e ngại về chuyện mua sữa bột cho trẻ em ở đâu, tốt nhất hãy đến các cửa hàng chuyên về sản phẩm mẹ và bé, siêu thị sữa trên toàn quốc. Đa số chúng đều đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, hàm lượng dinh dưỡng bởi những nhà phân phối nổi tiếng trên toàn thế giới. Hơn nữa yếu tố giá cả luôn được mọi người quan tâm, nếu không muốn bị rơi vào tình trạng “ép giá, hớ giá”, siêu thị hay cửa hàng ủy nhiệm là lựa chọn tốt nhất.
Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015
2 món bột ăn dặm dinh dưỡng cho trẻ 6 tháng
(Trẻ ăn dặm) -
Bột ăn dặm là một nguồn dinh dưỡng bổ sung cho trẻ ngoài việc phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ và sữa công thức. Trẻ từ 6 tháng trở đi là đã có dấu hiệu muốn ăn và cần được bổ sung chất đầy đủ không sẽ dễ bị suy dinh dưỡng, còi cọc và chậm lớn.
Từ tháng thứ 6 trở đi là các bé có thể ăn bột ăn dặm kèm chế độ sữa 2 bữa/ ngày được rồi. Bạn có thể nấu bột với sữa mà bé dùng hàng ngày thay cho nước lọc không, sẽ hợp vị với bé hơn. Bột ăn dặm cho bé bạn có thể nấu kèm rau xanh, thịt, hải sản hoặc củ quả giàu dinh dưỡng. Dưới đây là 2 món bột ăn dặmtừ bí đỏ với cách chế biến khá đơn giản mà bạn có thể học hỏi.
Bột ăn dặm bí đỏ - thịt heo
Thực đơn ăn dặm món bí đỏ, thịt heo được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích bổ sung cho bé bởi hàm lượng dinh dưỡng của nó khá cao.
Cách nấu như sau:
- Nguyên liệu:
Bột gạo tẻ: 5 muỗng cafe.
Thịt heo: 2 muỗng cafe.
Bí đỏ 30g: 2 miếng bằng 2 chiếc chén/ 2 muống café bí đỏ xay nhuyễn
Dầu olive: 2 muỗng cafe.
Nước mắm iốt hoặc muối iốt.
Nước 200ml (lưng 1 chén).
Nếu nấu bột ăn dặm ngọt thì bạn có thể thay nước mắm và nước bằng sữa. Tức là nấu với sữa bột pha loãng.
- Chế biến:
Bước 1: Cho bí đỏ vào nồi hấp chín, hoặc cho một chút nước luộc chín.
Bước 2: Thịt heo xay nhuyễn, cho vào nồi, thêm chút nước và xào đảo tay đến khi chin vừa.
Bước 3: Cho bột gạo hòa tan với nước và bật lửa đun. Khuấy nồi thường xuyên để bột không lắng xuống đáy.
Bước 4: Khi nồi nước bột gần sôi, bạn cho bí đỏ vào, dùng muôi tán nhuyễn. Tiếp theo cho thịt heo vào và khuấy đều đến khi bột chín. Nêm nước mắm, khuấy đều, bắc nồi ra, trút bột vào chén và cho dầu olive vào. Nếm lại xem vị được chưa. Lưu ý là bột nên nêm nhạt.
Bước 5: Cho bí đỏ, bột gạo vào khuấy tiếp cho đến khi bột chín. Trút ra chén cho dầu ăn vào trộn đều. Nên nêm nhạt.
Bột ăn dặm bí đỏ - thịt gà
Thịt gà xay nhuyễn nấu với bí đỏ sẽ là một món ăn dặm giàu dinh dưỡng và yêu thích của bé.
- Nguyên liệu:
4 muỗng cafe bột gạo
1 muỗng cafe bí đỏ xay nhuyễn
1 muỗng cafe thịt gà xay nhuyễn
1 muỗng cafe dầu olive
Mắm/ muối iot
Nước tùy theo mẹ pha.
- Chế biến:
Bước 1: Thịt gà đã xay nhuyễn, cho một chút nước vào đảo chín
Bước 2: Bí đỏ hấp chín, đánh nhuyễn.
Bước 3: Cho bột gạo và nước vào nồi, khuấy tan bột và nấu nhỏ lửa.
Bước 4: Bột gần nổi tăm sôi thì cho bí đỏ và thịt gà vào, khuấy đều tay. Nêm mắm/ muối iot vào, nhớ là nêm nhạt thôi nhé.
Bước 5: Trút bột ra chén và cho dầu olive vào đảo đều lên.
Nhiều người cho trẻ ăn dặm từ sớm vì nghĩ rằng sẽ giúp bé cứng cáp nhanh, chiều cao tăng và bụ bẫm hơn. Tuy nhiên, nên cho bé bắt đầu sử dụng bột ăn dặm khi đã bước sang tháng thứ 6, lúc đó hệ tiêu hóa của bé đã ổn định.
Từ tháng thứ 6 trở đi là các bé có thể ăn bột ăn dặm kèm chế độ sữa 2 bữa/ ngày được rồi. Bạn có thể nấu bột với sữa mà bé dùng hàng ngày thay cho nước lọc không, sẽ hợp vị với bé hơn. Bột ăn dặm cho bé bạn có thể nấu kèm rau xanh, thịt, hải sản hoặc củ quả giàu dinh dưỡng. Dưới đây là 2 món bột ăn dặmtừ bí đỏ với cách chế biến khá đơn giản mà bạn có thể học hỏi.
Bột ăn dặm bí đỏ - thịt heo
Thực đơn ăn dặm món bí đỏ, thịt heo được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích bổ sung cho bé bởi hàm lượng dinh dưỡng của nó khá cao.
Cách nấu như sau:
- Nguyên liệu:
Bột gạo tẻ: 5 muỗng cafe.
Thịt heo: 2 muỗng cafe.
Bí đỏ 30g: 2 miếng bằng 2 chiếc chén/ 2 muống café bí đỏ xay nhuyễn
Dầu olive: 2 muỗng cafe.
Nước mắm iốt hoặc muối iốt.
Nước 200ml (lưng 1 chén).
Nếu nấu bột ăn dặm ngọt thì bạn có thể thay nước mắm và nước bằng sữa. Tức là nấu với sữa bột pha loãng.
- Chế biến:
Bước 1: Cho bí đỏ vào nồi hấp chín, hoặc cho một chút nước luộc chín.
Bước 2: Thịt heo xay nhuyễn, cho vào nồi, thêm chút nước và xào đảo tay đến khi chin vừa.
Bước 3: Cho bột gạo hòa tan với nước và bật lửa đun. Khuấy nồi thường xuyên để bột không lắng xuống đáy.
Bước 4: Khi nồi nước bột gần sôi, bạn cho bí đỏ vào, dùng muôi tán nhuyễn. Tiếp theo cho thịt heo vào và khuấy đều đến khi bột chín. Nêm nước mắm, khuấy đều, bắc nồi ra, trút bột vào chén và cho dầu olive vào. Nếm lại xem vị được chưa. Lưu ý là bột nên nêm nhạt.
Bước 5: Cho bí đỏ, bột gạo vào khuấy tiếp cho đến khi bột chín. Trút ra chén cho dầu ăn vào trộn đều. Nên nêm nhạt.
Bột ăn dặm bí đỏ - thịt gà
Thịt gà xay nhuyễn nấu với bí đỏ sẽ là một món ăn dặm giàu dinh dưỡng và yêu thích của bé.
- Nguyên liệu:
4 muỗng cafe bột gạo
1 muỗng cafe bí đỏ xay nhuyễn
1 muỗng cafe thịt gà xay nhuyễn
1 muỗng cafe dầu olive
Mắm/ muối iot
Nước tùy theo mẹ pha.
- Chế biến:
Bước 1: Thịt gà đã xay nhuyễn, cho một chút nước vào đảo chín
Bước 2: Bí đỏ hấp chín, đánh nhuyễn.
Bước 3: Cho bột gạo và nước vào nồi, khuấy tan bột và nấu nhỏ lửa.
Bước 4: Bột gần nổi tăm sôi thì cho bí đỏ và thịt gà vào, khuấy đều tay. Nêm mắm/ muối iot vào, nhớ là nêm nhạt thôi nhé.
Bước 5: Trút bột ra chén và cho dầu olive vào đảo đều lên.
Nhiều người cho trẻ ăn dặm từ sớm vì nghĩ rằng sẽ giúp bé cứng cáp nhanh, chiều cao tăng và bụ bẫm hơn. Tuy nhiên, nên cho bé bắt đầu sử dụng bột ăn dặm khi đã bước sang tháng thứ 6, lúc đó hệ tiêu hóa của bé đã ổn định.
Thứ Ba, 16 tháng 6, 2015
Làm bột ăn dặm cho bé từ hoa quả
(Trẻ ăn dặm) -
Khi bé bắt đầu bước sang tháng thứ 4 nguồn dinh dưỡng của mẹ sẽ không còn đủ để bé vận động trong cả một ngày dài, vì vậy việc cho bé tập ăn dặm trong thời gian này là biện pháp thích hợp để trẻ làm quen với bột ăn dặm. Trong thời gian đầu
Bên cạnh việc chế biến bánh ăn dặm từ bột gạo hay bột lúa mạch thì các mẹ cũng có thể bổ sung thêm cho con chất dinh dưỡng bằng cách sử dụng bột ăn dặm làm từ hoa quả. Dưới đây là những loại hoa quả và rau mà các mẹ có thể tham khảo để làm bột ăn dặm cho bé yêu của mình.
Làm bột ăn dặm từ quả bơ
Bơ được biết đến là một loại quả hàm chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển của bé, một số chất dinh dưỡng có trong bơ như vitamin, sắt, kali, chất xơ, khoáng chất. Những chất dinh dưỡng này đều phù hợp với khẩu vị và nhu cầu cho sự phát triển của bé trong giai đoạn đầu.
Để làm bột ăn dặm từ bơ các mẹ có thể chuẩn bị một quả bơ chín, một ít sữa hoặc có thể sử dụng nước. Lưu ý sữa thì nên sử dụng loại sữa bột mà các mẹ cho bé uống hàng ngày nhé. Không sử dụng loại sữa uống liền vì sữa này chỉ dùng cho trẻ em trên 1 tuổi thôi. Công việc chế biến cũng vô cùng đơn giản, bạn cắt đôi bơ, lấy một nửa nghiền thật nhỏ pha thêm một chút sữa ấm đến khi đạt được độ loãng như ý để bé có thể nhuốt dễ dàng thì mẹ cho bé ăn trực tiếp luôn. Ngoài ra các mẹ cũng có thể kết hợp bơ với một số loại hoa quả khác như táo, khoai tây, khoai lang...
Làm bột ăn dặm cho bé từ bí đỏ nghiền
Đối với loại bột này các mẹ nên áp dụng đối với trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Đây là loại bột rất thích hợp cho sự phát triển của bé bởi trong bí đỏ có chứa nhiều chất dinh dưỡng thích hợp cho sự phát triển của bé như Vitamin A, Vitamin C, bí đỏ có độ ngọt tự nhiên thích hợp cho khẩu vị của bé.
Để làm bột ăn dặm cho bé từ bí đỏ các mẹ chuẩn bị một khúc bí đỏ khoảng 450g cùng 15ml nước hoặc sữa. Bí các mẹ rửa sạch gọt vỏ hấp cách thủy cho chín mềm. Sau đó nghiền nát rồi trộn với sữa hoặc nước đến khi đạt được độ loãng thích hợp để bé ăn được dễ dàng.
Làm bột ăn dặm cho bé từ cà rốt.
Cà rốt là loại cụ chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng giá trị như vitamin B, kali, canxi, coban, khoáng chất, thích hợp cho sự phát triển của trẻ cả về thị lực và trí não, tăng cường khả năng miễn dịch...
Để chế biến bột ăn dặm cho bé các mẹ sử dụng khoảng 450g cà rốt, gọt vỏ, cắt khoanh và đem hấp cách thủy đến khi chín mềm. Sau đó các mẹ nhớ giữ lại nước cốt khi hấp, sử dụng một ít nước cốt bỏ cả cà rốt vào máy xay, xay thật mịn đến khi đạt được độ mịn như mong muốn để trẻ dễ dàng trong việc nhuốt và tiêu hóa. Các mẹ cũng có thể trộn cà rốt với các loại thực phẩm khác để trẻ ăn ngon miệng đồng thời đạt được nhiều hàm lượng dinh dưỡng cao hơn. Để đảm bảo vệ sinh thì các mẹ nên nấu và cho bé dùng trong ngày thôi nhé, không nấu một lần dùng nhiều ngày sẽ khiến nhiều chất dinh dưỡng bị bay mất. Bột ăn dặm thực sự là món ăn bổ dưỡng giàu vitamin A, giúp bé phát triển cả trí não và thị lực.
Bên cạnh việc chế biến bánh ăn dặm từ bột gạo hay bột lúa mạch thì các mẹ cũng có thể bổ sung thêm cho con chất dinh dưỡng bằng cách sử dụng bột ăn dặm làm từ hoa quả. Dưới đây là những loại hoa quả và rau mà các mẹ có thể tham khảo để làm bột ăn dặm cho bé yêu của mình.
Làm bột ăn dặm từ quả bơ
Bơ được biết đến là một loại quả hàm chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển của bé, một số chất dinh dưỡng có trong bơ như vitamin, sắt, kali, chất xơ, khoáng chất. Những chất dinh dưỡng này đều phù hợp với khẩu vị và nhu cầu cho sự phát triển của bé trong giai đoạn đầu.
Để làm bột ăn dặm từ bơ các mẹ có thể chuẩn bị một quả bơ chín, một ít sữa hoặc có thể sử dụng nước. Lưu ý sữa thì nên sử dụng loại sữa bột mà các mẹ cho bé uống hàng ngày nhé. Không sử dụng loại sữa uống liền vì sữa này chỉ dùng cho trẻ em trên 1 tuổi thôi. Công việc chế biến cũng vô cùng đơn giản, bạn cắt đôi bơ, lấy một nửa nghiền thật nhỏ pha thêm một chút sữa ấm đến khi đạt được độ loãng như ý để bé có thể nhuốt dễ dàng thì mẹ cho bé ăn trực tiếp luôn. Ngoài ra các mẹ cũng có thể kết hợp bơ với một số loại hoa quả khác như táo, khoai tây, khoai lang...
Làm bột ăn dặm cho bé từ bí đỏ nghiền
Đối với loại bột này các mẹ nên áp dụng đối với trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Đây là loại bột rất thích hợp cho sự phát triển của bé bởi trong bí đỏ có chứa nhiều chất dinh dưỡng thích hợp cho sự phát triển của bé như Vitamin A, Vitamin C, bí đỏ có độ ngọt tự nhiên thích hợp cho khẩu vị của bé.
Để làm bột ăn dặm cho bé từ bí đỏ các mẹ chuẩn bị một khúc bí đỏ khoảng 450g cùng 15ml nước hoặc sữa. Bí các mẹ rửa sạch gọt vỏ hấp cách thủy cho chín mềm. Sau đó nghiền nát rồi trộn với sữa hoặc nước đến khi đạt được độ loãng thích hợp để bé ăn được dễ dàng.
Làm bột ăn dặm cho bé từ cà rốt.
Cà rốt là loại cụ chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng giá trị như vitamin B, kali, canxi, coban, khoáng chất, thích hợp cho sự phát triển của trẻ cả về thị lực và trí não, tăng cường khả năng miễn dịch...
Để chế biến bột ăn dặm cho bé các mẹ sử dụng khoảng 450g cà rốt, gọt vỏ, cắt khoanh và đem hấp cách thủy đến khi chín mềm. Sau đó các mẹ nhớ giữ lại nước cốt khi hấp, sử dụng một ít nước cốt bỏ cả cà rốt vào máy xay, xay thật mịn đến khi đạt được độ mịn như mong muốn để trẻ dễ dàng trong việc nhuốt và tiêu hóa. Các mẹ cũng có thể trộn cà rốt với các loại thực phẩm khác để trẻ ăn ngon miệng đồng thời đạt được nhiều hàm lượng dinh dưỡng cao hơn. Để đảm bảo vệ sinh thì các mẹ nên nấu và cho bé dùng trong ngày thôi nhé, không nấu một lần dùng nhiều ngày sẽ khiến nhiều chất dinh dưỡng bị bay mất. Bột ăn dặm thực sự là món ăn bổ dưỡng giàu vitamin A, giúp bé phát triển cả trí não và thị lực.
So sánh sữa bột nguyên kem Nuti và Vinamilk Dinh Dưỡng
(Trẻ ăn dặm) -
Trong 2 loại sữa bột nguyên kem nội được nhiều người tiêu dùng yêu thích và đánh giá cao là Nuti và Vinamilk Dinh Dưỡng. Các mẹ nên chọn loại nào đây?
Sữa nguyên kem là sữa được chế biến từ 100% sữa tươi nguyên liệu mà không thêm hoặc bớt đi một chất gì sẵn có trong sữa do bò sữa tạo ra. Loại sữa này được tiêu chuẩn hóa là sữa có hàm lượng chất béo thấp nhất là 3,5%. Và sữa bột nguyên kem là sữa tươi đã được tách nước hoàn toàn.
Vì vậy, mà các chất dinh dưỡng có trong sữa bò dường như được giữ lại nguyên vẹn. Chính điều đó đã làm cho sữa bột nguyên kem là sản phẩm bổ sung dưỡng chất hoàn hảo cho cả nhà. Hiện tại, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm sữa bột nguyên kem, điều này khiến các mẹ rất băn khoăn khi lựa chọn.
Trong số đó có 2 loại sữa bột nguyên kem nội được nhiều người tiêu dùng yêu thích và đánh giá cao là Nuti và Vinamilk Dinh Dưỡng. Vậy, các mẹ nên chọn loại nào đây?
So sánh về thành phần
Sữa bột nguyên kem Nuti có công thức chứa sữa bột nguyên kem, đường, maltodextrin, hương vani tổng hợp, hỗn hợp vitamin A & D. Trong đó, vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ mắt khỏe mạnh, giúp hoàn thiện chức năng miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, các vitamin D giúp cơ thể hấp thu và sử dụng canxi hiệu quả, duy trì hệ thống xương cứng cáp, giúp phòng bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn.
Còn sữa bột nguyên kem có đường Vinamilk Dinh Dưỡng được nghiên cứu bởi Trung tâm Nghiên cứu dinh dưỡng và Phát triển sản phẩm VINAMILK. Sữa có công thức hoàn hảo với tỉ lệ tối ưu của các thành phần dưỡng chất, cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, giúp duy trì và phát triển thể lực một cách tốt nhất.
Các mẹ có thể thấy về thành phần dinh dưỡng thì 2 loại sữa này chẳng hề kém cạnh nhau. Tiếp đây, hãy cùng so sánh những lợi ích nổi bật của Nuti và Vinamilk Dinh Dưỡng.
So sánh lợi ích nổi bật
Sữa bột nguyên kem Nuti có công thức độc quyền Health MAX cải tiến mới với hệ dưỡng chất cân bằng hoàn hảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể phát triển toàn diện. Sữa phù hợp với hầu hết mọi lứa tuổi từ trẻ em trên 1 tuổi, người trưởng thành, người lớn tuổi với nhiều thể trạng khác nhau.
Còn sữa bột nguyên kem có đường Vinamilk Dinh Dưỡng phù hợp với mọi lứa tuổi, giúp trẻ em tăng trưởng chiều cao, người bệnh khắc phục được tình trạng suy nhược và là nguồn năng lượng dồi dào cho những người hoạt động trí não hoặc có nhu cầu vận động cao.
Với cả 2 loại này đều là sản phẩm dành cho cả gia đình, vì vậy lợi ích nổi bật của cả 2 khá tương đương nhau. Các mẹ có thế lựa chọn 1 trong 2 sản phẩm để sử dụng.
Theo: websosanh.vn
Sữa nguyên kem là sữa được chế biến từ 100% sữa tươi nguyên liệu mà không thêm hoặc bớt đi một chất gì sẵn có trong sữa do bò sữa tạo ra. Loại sữa này được tiêu chuẩn hóa là sữa có hàm lượng chất béo thấp nhất là 3,5%. Và sữa bột nguyên kem là sữa tươi đã được tách nước hoàn toàn.
Vì vậy, mà các chất dinh dưỡng có trong sữa bò dường như được giữ lại nguyên vẹn. Chính điều đó đã làm cho sữa bột nguyên kem là sản phẩm bổ sung dưỡng chất hoàn hảo cho cả nhà. Hiện tại, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm sữa bột nguyên kem, điều này khiến các mẹ rất băn khoăn khi lựa chọn.
Trong số đó có 2 loại sữa bột nguyên kem nội được nhiều người tiêu dùng yêu thích và đánh giá cao là Nuti và Vinamilk Dinh Dưỡng. Vậy, các mẹ nên chọn loại nào đây?
So sánh về thành phần
Sữa bột nguyên kem Nuti có công thức chứa sữa bột nguyên kem, đường, maltodextrin, hương vani tổng hợp, hỗn hợp vitamin A & D. Trong đó, vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ mắt khỏe mạnh, giúp hoàn thiện chức năng miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, các vitamin D giúp cơ thể hấp thu và sử dụng canxi hiệu quả, duy trì hệ thống xương cứng cáp, giúp phòng bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn.
Còn sữa bột nguyên kem có đường Vinamilk Dinh Dưỡng được nghiên cứu bởi Trung tâm Nghiên cứu dinh dưỡng và Phát triển sản phẩm VINAMILK. Sữa có công thức hoàn hảo với tỉ lệ tối ưu của các thành phần dưỡng chất, cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, giúp duy trì và phát triển thể lực một cách tốt nhất.
Các mẹ có thể thấy về thành phần dinh dưỡng thì 2 loại sữa này chẳng hề kém cạnh nhau. Tiếp đây, hãy cùng so sánh những lợi ích nổi bật của Nuti và Vinamilk Dinh Dưỡng.
So sánh lợi ích nổi bật
Sữa bột nguyên kem Nuti có công thức độc quyền Health MAX cải tiến mới với hệ dưỡng chất cân bằng hoàn hảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể phát triển toàn diện. Sữa phù hợp với hầu hết mọi lứa tuổi từ trẻ em trên 1 tuổi, người trưởng thành, người lớn tuổi với nhiều thể trạng khác nhau.
Còn sữa bột nguyên kem có đường Vinamilk Dinh Dưỡng phù hợp với mọi lứa tuổi, giúp trẻ em tăng trưởng chiều cao, người bệnh khắc phục được tình trạng suy nhược và là nguồn năng lượng dồi dào cho những người hoạt động trí não hoặc có nhu cầu vận động cao.
Với cả 2 loại này đều là sản phẩm dành cho cả gia đình, vì vậy lợi ích nổi bật của cả 2 khá tương đương nhau. Các mẹ có thế lựa chọn 1 trong 2 sản phẩm để sử dụng.
Theo: websosanh.vn
Thứ Hai, 15 tháng 6, 2015
Hướng dẫn cách nấu bột ăn dặm cho bé
(Trẻ ăn dặm) -
Con yêu đã bắt đầu bước sang tháng thứ 6 trông cao lớn hơn rõ rệt. Để giúp con có sự phát triển toàn diện bạn nên thiết lạp lại chế độ dinh dưỡng cho bé từ việc bổ sung bột cho bé ăn dặm.
Bột cho bé ăn dặm bổ sung nguồn dinh dưỡng
Khi bé bước sang tháng thứ 3 trở lên, bé bắt đầu có những thay đổi mới như tập lẫy, tập bò và chập chững biết đi. Để thực hiện những hoạt động đó, bắt buộc cơ thể trẻ cần nạp thêm năng lượng và không thể chỉ phụ thuộc vào sữa mẹ nữa. Mẹ cần cho bé tập ăn dặm và bột là thức ăn tốt nhất cho bé ăn dặm.
Bởi trong thời kì ăn dặm thức ăn cần đảm bảo loãng mịn để bé dễ nuốt và không nôn trớ. Hơn nữa, bột là dạng thức ăn dễ kết hợp với các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác như thịt, trứng rau củ quả. Các loại thức ăn được xay nhuyễn tạo thành nguồn dinh dưỡng tổng hợp dễ bổ sung đem lại hiệu quả dinh dưỡng cao cho bé ăn dặm.
Sự giàu có thành phần tinh bột (gạo, kiều mạch, yến mạch, đậu, đỗ thích hợp…) là nguồn dinh dưỡng chính cung cấp cho cơ thể trẻ. Ngoài ra bột ăn dặm là nguồn thức ăn chưa nhiều đạm thực vật, chất xơ, chất béo và nguồn vitamin khoáng chất. Những thành phần dinh dưỡng trên giúp trẻ chống duy dinh dưỡng, hộ trơ tiêu hoá, trí não và tăng cường sự phát triển toàn diện ở bé trong thời kì ăn dặm.
Cách nấu bột cho bé ăn dặm
Để giúp bé cảm thấy ăn ngon với bột ăn dặm các mẹ cũng cần có bí quyết để nấu bột ăn dặm ngon cho bé.
Bước một: Chọn thành phần. Bắt đầu với các loại thực phẩm chọn lọc như cà rốt, khoai tây, củ cải, trắng, súp lơ… để đảm bảo rằng bé không bị dị ứng thức ăn. Rửa thực phẩm thật sạch, cắt bỏ những phần rắn như lõi, vỏ, cuống… để tránh cho bé bị hóc thức ăn.
Bước hai: Ngâm và nấu. Chọn một miếng vải lọc siêu mềm để gạn và rây thực phẩm sau khi xay, cố gắng giữ lại dưỡng chất của chúng, một số rau quả có thể nướng chín và nghiền nhuyễn cho bé dùng.
Bước ba: Đút bé ăn và lưu trữ thức ăn. Cho bé sử dụng một số lượng nhỏ ngay lập tức, phần còn lại nên cho vào tủ lạnh ngay. Thức ăn tự chế biến giúp bạn yên tâm vì nó có thể lưu trữ trong tủ lạnh ba ngày hoặc ngăn đá khoảng hai tháng.
Theo: Tạp chí y dược
Bột cho bé ăn dặm bổ sung nguồn dinh dưỡng
Khi bé bước sang tháng thứ 3 trở lên, bé bắt đầu có những thay đổi mới như tập lẫy, tập bò và chập chững biết đi. Để thực hiện những hoạt động đó, bắt buộc cơ thể trẻ cần nạp thêm năng lượng và không thể chỉ phụ thuộc vào sữa mẹ nữa. Mẹ cần cho bé tập ăn dặm và bột là thức ăn tốt nhất cho bé ăn dặm.
Bởi trong thời kì ăn dặm thức ăn cần đảm bảo loãng mịn để bé dễ nuốt và không nôn trớ. Hơn nữa, bột là dạng thức ăn dễ kết hợp với các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác như thịt, trứng rau củ quả. Các loại thức ăn được xay nhuyễn tạo thành nguồn dinh dưỡng tổng hợp dễ bổ sung đem lại hiệu quả dinh dưỡng cao cho bé ăn dặm.
Sự giàu có thành phần tinh bột (gạo, kiều mạch, yến mạch, đậu, đỗ thích hợp…) là nguồn dinh dưỡng chính cung cấp cho cơ thể trẻ. Ngoài ra bột ăn dặm là nguồn thức ăn chưa nhiều đạm thực vật, chất xơ, chất béo và nguồn vitamin khoáng chất. Những thành phần dinh dưỡng trên giúp trẻ chống duy dinh dưỡng, hộ trơ tiêu hoá, trí não và tăng cường sự phát triển toàn diện ở bé trong thời kì ăn dặm.
Cách nấu bột cho bé ăn dặm
Để giúp bé cảm thấy ăn ngon với bột ăn dặm các mẹ cũng cần có bí quyết để nấu bột ăn dặm ngon cho bé.
Bước một: Chọn thành phần. Bắt đầu với các loại thực phẩm chọn lọc như cà rốt, khoai tây, củ cải, trắng, súp lơ… để đảm bảo rằng bé không bị dị ứng thức ăn. Rửa thực phẩm thật sạch, cắt bỏ những phần rắn như lõi, vỏ, cuống… để tránh cho bé bị hóc thức ăn.
Bước hai: Ngâm và nấu. Chọn một miếng vải lọc siêu mềm để gạn và rây thực phẩm sau khi xay, cố gắng giữ lại dưỡng chất của chúng, một số rau quả có thể nướng chín và nghiền nhuyễn cho bé dùng.
Bước ba: Đút bé ăn và lưu trữ thức ăn. Cho bé sử dụng một số lượng nhỏ ngay lập tức, phần còn lại nên cho vào tủ lạnh ngay. Thức ăn tự chế biến giúp bạn yên tâm vì nó có thể lưu trữ trong tủ lạnh ba ngày hoặc ngăn đá khoảng hai tháng.
Theo: Tạp chí y dược
Cách nấu bột ăn dặm cho bé
(Trẻ ăn dặm) -
Khi bé bắt đầu bước sang tháng thứ 6, trông các con đã cao lớn rõ rệt và có nhu cầu về dinh dưỡng cao hơn. Vì thế, bên cạnh việc duy trì chế độ uống sữa thì các mẹ cũng nên bổ sung bột ăn dặm cho bé để đem đến nguồn dinh dưỡng tổng hợp giúp cơ thể phát triển toàn diện.
Cơ thể bé phát triển từng ngày, sang đến tháng thứ 3 là đã biết vặn mình tập lẫy, lóc ngóc bật người tập bò và chập chững tập đi. Bé hoạt động nhiều hơn trước, tốc độ tăng trưởng nhanh, vậy nên chế độ ăn dặm nhiều khi còn được cha mẹ bổ sung ngay tháng thứ 4 của con, việc uống sữa vẫn duy trì đều đặn. Việc cho bé ăn bột ăn dặm sớm sẽ giúp các con không phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ và quá trình cai sữa sau này cũng đỡ vất vả hơn.
Tuy nhiên, cho bé ăn dặm đủ dinh dưỡng thì các mẹ phải biết cách nấu bột ăn dặm. Thời kỳ này bé chưa mọc răng nên thức ăn cần đảm bảo phải nhuyễn, mịn và có độ loãng nhất định để bé nuốt dễ dàng và ngăn trớ. Bột ăn dặm phải được nấu bằng tinh bột như: gạo, yến mạch, đậu, đỗ,… Ngoài ra thì có thể kết hợp thêm các loại thực phẩm dinh dưỡng, giàu vitamin và khoáng chất khác như thịt, trứng, rau hoặc củ quả xay nhuyễn, sau đó nấu cùng tinh bột để tạo thành nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho bé. Những dưỡng chất này sẽ hỗ trợ trí não và hệ tiêu hóa bé phát triển, chống được chứng suy dinh dưỡng và sự phụ thuộc đơn thuần và sữa mẹ/ sữa công thức.
Dưới đây là bí quyết nấu bột ăn dặm cho bé mà mẹ có thể học hỏi.
- Đầu tiên là chọn nguyên liệu: Có thể chọn những thực phẩm quen thuộc để bé không bị dị ứng, như khoai tây, cà rốt, rau dền đỏ, súp lơ,… Những thực phẩm này cần lựa chọn kỹ lưỡng, là những thực phẩm sạch không sử dụng hóa chất thừa lưu lượng cho phép, bởi cơ thể bé lúc này sức đề kháng yếu, không thể miễn dịch tốt với tác động kích thích bên ngoài.
- Tiếp theo là xay thành bột và nấu: Thực phẩm là rau, củ, quả bạn rửa sạch , cắt vỏ vỏ, cuống và đem xay nhuyễn. Sau đó, lấy rây hoăc miếng vải sạch lọc lấy nước cốt (Nếu là thịt và trứng thì tốt nhất chờ bé được 1 tuổi trở lên hãy cho bé ăn. Bạn cũng xay nhuyễn và nấu cùng bột mịn).
Bột gạo, bột lúa mạch, bột khoai,… bạn xay mịn, hòa với nước cốt thực phẩm rau, củ xay trước đó và nấu lên. Lưu ý là phải khuấy nước liên tục để bột không bị lắng đọng. Khi bột sôi sủi tăm nhẹ, bạn nêm nếm nhạt chút muối hoặc chút nước nắm để bé dễ ăn. Nên hạn chế cho bôt ngọt và hạt nêm, vì chúng thực sự không tốt cho bé.
- Cuối cùng là lưu trữ: Bạn có thể nấu một lần bột ăn dặm và cho bé ăn cả ngày. Mỗi lần ăn chỉ lấy ra lượng vừa đủ, nấu lại, sau đó phần kia sẽ cất vào tủ lạnh. Thức ăn đã nầu chín như bột ăn dặm cho bé này có thể để tủ lạnh 2 – 3 ngày vẫn không sao, tuy nhiên, để đảm bảo nhất thì các mẹ cứ nấu và dùng trong 1 ngày.
Cơ thể bé phát triển từng ngày, sang đến tháng thứ 3 là đã biết vặn mình tập lẫy, lóc ngóc bật người tập bò và chập chững tập đi. Bé hoạt động nhiều hơn trước, tốc độ tăng trưởng nhanh, vậy nên chế độ ăn dặm nhiều khi còn được cha mẹ bổ sung ngay tháng thứ 4 của con, việc uống sữa vẫn duy trì đều đặn. Việc cho bé ăn bột ăn dặm sớm sẽ giúp các con không phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ và quá trình cai sữa sau này cũng đỡ vất vả hơn.
Tuy nhiên, cho bé ăn dặm đủ dinh dưỡng thì các mẹ phải biết cách nấu bột ăn dặm. Thời kỳ này bé chưa mọc răng nên thức ăn cần đảm bảo phải nhuyễn, mịn và có độ loãng nhất định để bé nuốt dễ dàng và ngăn trớ. Bột ăn dặm phải được nấu bằng tinh bột như: gạo, yến mạch, đậu, đỗ,… Ngoài ra thì có thể kết hợp thêm các loại thực phẩm dinh dưỡng, giàu vitamin và khoáng chất khác như thịt, trứng, rau hoặc củ quả xay nhuyễn, sau đó nấu cùng tinh bột để tạo thành nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho bé. Những dưỡng chất này sẽ hỗ trợ trí não và hệ tiêu hóa bé phát triển, chống được chứng suy dinh dưỡng và sự phụ thuộc đơn thuần và sữa mẹ/ sữa công thức.
Dưới đây là bí quyết nấu bột ăn dặm cho bé mà mẹ có thể học hỏi.
- Đầu tiên là chọn nguyên liệu: Có thể chọn những thực phẩm quen thuộc để bé không bị dị ứng, như khoai tây, cà rốt, rau dền đỏ, súp lơ,… Những thực phẩm này cần lựa chọn kỹ lưỡng, là những thực phẩm sạch không sử dụng hóa chất thừa lưu lượng cho phép, bởi cơ thể bé lúc này sức đề kháng yếu, không thể miễn dịch tốt với tác động kích thích bên ngoài.
- Tiếp theo là xay thành bột và nấu: Thực phẩm là rau, củ, quả bạn rửa sạch , cắt vỏ vỏ, cuống và đem xay nhuyễn. Sau đó, lấy rây hoăc miếng vải sạch lọc lấy nước cốt (Nếu là thịt và trứng thì tốt nhất chờ bé được 1 tuổi trở lên hãy cho bé ăn. Bạn cũng xay nhuyễn và nấu cùng bột mịn).
Bột gạo, bột lúa mạch, bột khoai,… bạn xay mịn, hòa với nước cốt thực phẩm rau, củ xay trước đó và nấu lên. Lưu ý là phải khuấy nước liên tục để bột không bị lắng đọng. Khi bột sôi sủi tăm nhẹ, bạn nêm nếm nhạt chút muối hoặc chút nước nắm để bé dễ ăn. Nên hạn chế cho bôt ngọt và hạt nêm, vì chúng thực sự không tốt cho bé.
- Cuối cùng là lưu trữ: Bạn có thể nấu một lần bột ăn dặm và cho bé ăn cả ngày. Mỗi lần ăn chỉ lấy ra lượng vừa đủ, nấu lại, sau đó phần kia sẽ cất vào tủ lạnh. Thức ăn đã nầu chín như bột ăn dặm cho bé này có thể để tủ lạnh 2 – 3 ngày vẫn không sao, tuy nhiên, để đảm bảo nhất thì các mẹ cứ nấu và dùng trong 1 ngày.
Chủ Nhật, 14 tháng 6, 2015
Trộn bột ăn dặm vào sữa có tốt cho sức khỏe của con?
(Trẻ ăn dặm) -
Một người mẹ hỏi: "Bé 2 tháng tuổi nhà tôi bú mẹ liên tục. Dường như lúc nào bé cũng đói. Tôi có nên pha thêm bột ăn dặm vào sữa bình cho bé?".
Chuyên gia dinh dưỡng trẻ em Sarah Schenker (người Mỹ) giải đáp thắc mắc này:
Nếu bạn làm mẹ lần đầu tiên thì việc lo lắng bé luôn bị đói là điều tự nhiên. Tuy vậy, bạn hãy yên tâm rằng, dù bé có vẻ luôn đói nhưng sữa mẹ là đủ cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Cho thức ăn vào sữa ở thời điểm này có thể gây hại cho sức khỏe của bé. Ở giai đoạn 2 tháng, ruột và thận của bé chưa đủ trưởng thành và không thể tiêu hóa được thức ăn gì, ngoài sữa. Ngoài ra, hệ miễn dịch của bé còn yếu nên chưa thể đối phó với những chất mới (có trong thức ăn) được đưa vào cơ thể. Bột ăn dặm có thể chứa gluten – chất có hại cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Tất nhiên, nhiều bác sĩ khuyến cáo cha mẹ có thể bắt đầu cho con ăn dặm trước 6 tháng tuổi. Trường hợp này, có thể bắt đầu cho bé thử thức ăn dặm vào cuối tháng thứ 4 (tuần thứ 17). Bé ăn dặm là thời điểm bé có thể ngồi lên và nuốt dễ dàng.
khỏe của con?
25-01-201414:00:00Một người mẹ hỏi: "Bé 2 tháng tuổi nhà tôi bú mẹ liên tục. Dường như lúc nào bé cũng đói. Tôi có nên pha thêm bột ăn dặm vào sữa bình cho bé?".Tư vấn chế độ ăn cho bé mới tập ăn dặm Mẹ cần biết những tác hại khi cho trẻ ăn dặm sớm Những thắc mắc của bà mẹ lần đầu cho con ăn dặm Chuyên gia dinh dưỡng trẻ em Sarah Schenker (người Mỹ) giải đáp thắc mắc này:
Nếu bạn làm mẹ lần đầu tiên thì việc lo lắng bé luôn bị đói là điều tự nhiên. Tuy vậy, bạn hãy yên tâm rằng, dù bé có vẻ luôn đói nhưng sữa mẹ là đủ cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Cho thức ăn vào sữa ở thời điểm này có thể gây hại cho sức khỏe của bé. Ở giai đoạn 2 tháng, ruột và thận của bé chưa đủ trưởng thành và không thể tiêu hóa được thức ăn gì, ngoài sữa. Ngoài ra, hệ miễn dịch của bé còn yếu nên chưa thể đối phó với những chất mới (có trong thức ăn) được đưa vào cơ thể. Bột ăn dặm có thể chứa gluten – chất có hại cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Tất nhiên, nhiều bác sĩ khuyến cáo cha mẹ có thể bắt đầu cho con ăn dặm trước 6 tháng tuổi. Trường hợp này, có thể bắt đầu cho bé thử thức ăn dặm vào cuối tháng thứ 4 (tuần thứ 17). Bé ăn dặm là thời điểm bé có thể ngồi lên và nuốt dễ dàng.
Trộn bột ăn dặm vào sữa có tốt cho sức khỏe của con? 1
Ảnh minh họa.
Dưới đây là một số cách đáp ứng nhu cầu cho bé ham ăn mà chưa cần đến thức ăn dặm:
- Cho bé bú thêm hàng ngày.
- Với bé dùng sữa công thức, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc thử một loại sữa công thức khác. Bé có thể sẵn sàng cho giai đoạn tiếp theo, sử dụng sữa công thức gốc casein (casein-based formula), thay vì sữa gốc whey (whey-based milk) như giai đoạn trước. Điều này đôi khi được gọi là sữa cho bé háu đói.
- Em bé của bạn có thể đang bước vào giai đoạn ham ăn. Điều này thường xảy ra với bé 2-3 và 6 tháng tuổi. Đừng lo vì bé sẽ sớm ổn định trở lại.
- Bé có vẻ muốn ti mẹ nhưng thực ra chỉ muốn được mẹ ôm và ngậm ti mẹ để thấy thoải mái và bình tĩnh. Khi bạn có kinh nghiệm làm mẹ, bạn sẽ biết khi nào bé khóc vì đói hoặc khi nào bé khóc vì khó chịu.
Theo: Giang C/Pháp Luật Xã Hội
Chuyên gia dinh dưỡng trẻ em Sarah Schenker (người Mỹ) giải đáp thắc mắc này:
Nếu bạn làm mẹ lần đầu tiên thì việc lo lắng bé luôn bị đói là điều tự nhiên. Tuy vậy, bạn hãy yên tâm rằng, dù bé có vẻ luôn đói nhưng sữa mẹ là đủ cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Cho thức ăn vào sữa ở thời điểm này có thể gây hại cho sức khỏe của bé. Ở giai đoạn 2 tháng, ruột và thận của bé chưa đủ trưởng thành và không thể tiêu hóa được thức ăn gì, ngoài sữa. Ngoài ra, hệ miễn dịch của bé còn yếu nên chưa thể đối phó với những chất mới (có trong thức ăn) được đưa vào cơ thể. Bột ăn dặm có thể chứa gluten – chất có hại cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Tất nhiên, nhiều bác sĩ khuyến cáo cha mẹ có thể bắt đầu cho con ăn dặm trước 6 tháng tuổi. Trường hợp này, có thể bắt đầu cho bé thử thức ăn dặm vào cuối tháng thứ 4 (tuần thứ 17). Bé ăn dặm là thời điểm bé có thể ngồi lên và nuốt dễ dàng.
khỏe của con?
25-01-201414:00:00Một người mẹ hỏi: "Bé 2 tháng tuổi nhà tôi bú mẹ liên tục. Dường như lúc nào bé cũng đói. Tôi có nên pha thêm bột ăn dặm vào sữa bình cho bé?".Tư vấn chế độ ăn cho bé mới tập ăn dặm Mẹ cần biết những tác hại khi cho trẻ ăn dặm sớm Những thắc mắc của bà mẹ lần đầu cho con ăn dặm Chuyên gia dinh dưỡng trẻ em Sarah Schenker (người Mỹ) giải đáp thắc mắc này:
Nếu bạn làm mẹ lần đầu tiên thì việc lo lắng bé luôn bị đói là điều tự nhiên. Tuy vậy, bạn hãy yên tâm rằng, dù bé có vẻ luôn đói nhưng sữa mẹ là đủ cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Cho thức ăn vào sữa ở thời điểm này có thể gây hại cho sức khỏe của bé. Ở giai đoạn 2 tháng, ruột và thận của bé chưa đủ trưởng thành và không thể tiêu hóa được thức ăn gì, ngoài sữa. Ngoài ra, hệ miễn dịch của bé còn yếu nên chưa thể đối phó với những chất mới (có trong thức ăn) được đưa vào cơ thể. Bột ăn dặm có thể chứa gluten – chất có hại cho bé dưới 6 tháng tuổi.
Tất nhiên, nhiều bác sĩ khuyến cáo cha mẹ có thể bắt đầu cho con ăn dặm trước 6 tháng tuổi. Trường hợp này, có thể bắt đầu cho bé thử thức ăn dặm vào cuối tháng thứ 4 (tuần thứ 17). Bé ăn dặm là thời điểm bé có thể ngồi lên và nuốt dễ dàng.
Trộn bột ăn dặm vào sữa có tốt cho sức khỏe của con? 1
Ảnh minh họa.
Dưới đây là một số cách đáp ứng nhu cầu cho bé ham ăn mà chưa cần đến thức ăn dặm:
- Cho bé bú thêm hàng ngày.
- Với bé dùng sữa công thức, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc thử một loại sữa công thức khác. Bé có thể sẵn sàng cho giai đoạn tiếp theo, sử dụng sữa công thức gốc casein (casein-based formula), thay vì sữa gốc whey (whey-based milk) như giai đoạn trước. Điều này đôi khi được gọi là sữa cho bé háu đói.
- Em bé của bạn có thể đang bước vào giai đoạn ham ăn. Điều này thường xảy ra với bé 2-3 và 6 tháng tuổi. Đừng lo vì bé sẽ sớm ổn định trở lại.
- Bé có vẻ muốn ti mẹ nhưng thực ra chỉ muốn được mẹ ôm và ngậm ti mẹ để thấy thoải mái và bình tĩnh. Khi bạn có kinh nghiệm làm mẹ, bạn sẽ biết khi nào bé khóc vì đói hoặc khi nào bé khóc vì khó chịu.
Theo: Giang C/Pháp Luật Xã Hội
Uống sữa bột bị giảm 5 điểm IQ so với bú mẹ
(Trẻ ăn dặm) -
Các hãng sữa đa quốc gia đang thao túng về thông tin, mua chuộc các nhân viên y tế khiến các bà mẹ lầm tưởng là sữa bột có thể thay thế được sữa mẹ.
Bà Yeong Joo Kean (Mạng lưới hành động vì dinh dưỡng trẻ nhỏ) đã dẫn chứng cụ thể rằng tại Việt Nam, Hiệp hội Dinh dưỡng VN, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và các công ty sữa đã cùng nhau tổ chức hội thảo, quảng bá sữa bột.
Thông tin này vừa được các chuyên gia nói thẳng tại cuộc hội thảo “Xây dựng chính sách và pháp luật về nuôi dưỡng trẻ nhỏ” do Viện Nghiên cứu Lập pháp của Quốc hội phối hợp với một số tổ chức quốc tế tổ chức ngày 9/4.
Nguy cơ giảm chỉ số IQ, mắc bệnh tiểu đường
Theo các chuyên gia, tại Việt Nam, các hãng sữa ngoại cũng đang “làm mưa, làm gió” khi quảng cáo sữa tràn ngập trong các giờ vàng trên truyền hình. Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ trẻ em Việt Nam được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu rất thấp.
TS Alessandro Lellamo (WHO) cho biết, hàng năm có khoảng 1,4 triệu ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi do thực hành nuôi con bằng sữa mẹ kém.
Không cho con bú sữa mẹ còn làm tăng các nguy cơ bị loãng xương, eczêma chàm, nhiễm trùng tai và giảm chỉ số IQ. Trẻ bú bình còn ảnh hưởng đến tuổi thọ của răng.
Một mối lo ngại nữa là nguy cơ nhiễm khuẩn trong sữa bột. Ông David Clard cho rằng, sữa bột không phải là sản phẩm vô trùng bởi tại nhà máy, sữa bột có thể bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có khả năng lây nhiễm cao và kháng nhiệt.
Vị Tiến sĩ này cũng chỉ ra, nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn có thể ngăn chặn 75% đến 93% số ca tử vong vì tiêu chảy và 80% số ca tử vong vì viêm phổi. Đặc biệt, trẻ được bú mẹ sẽ thông minh hơn 5 điểm IQ so với dùng sữa công thức; giảm được 37% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường...
Đáng lưu ý là, tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ tăng ở hầu hết các khu vực, thế nhưng lại không có sự thay đổi ở Đông Nam Á. Trên toàn cầu, số trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn đã tăng từ 34% năm 1995 lên 43% năm 2011. Trong khi đó, tại Đông Nam Á tỷ lệ này chỉ tăng từ 28% lên 29%.
Sức mạnh đồng tiền đẩy sữa bột lên ngôi
Đại diện UNICEF và một số tổ chức quốc tế đều cho rằng, do sức mạnh đồng tiền của các hãng sữa khiến ngày càng nhiều các thông tin về sữa.
Bà Yeong Joo Kean (Mạng lưới hành động vì dinh dưỡng trẻ nhỏ- IBFAN) cho biết thêm, doanh số hàng năm của mặt hàng sữa cho trẻ em đạt tới 25 tỷ đô la. Trong đó, Châu Á- Thái Bình Dương chiếm tới 37% và là thị trường lớn nhất. Ngay tại những nước phát triển, các hãng sữa cùng chi rất mạnh cho quảng cáo, tiếp thị.
Tại Anh, mỗi năm các công ty sữa dành tới 12 triệu bảng (trung bình 20 bảng cho mỗi trẻ) để quảng cáo, khuyến mại. Trong khi, Chính phủ Anh chỉ chi 14 xu cho mỗi trẻ nhằm thúc đẩy việc nuôi con bằng sữa mẹ. Tại Hồng Kông, chi phí quảng cáo sữa năm 2012 lên đến 300 triệu đô la.
Với sức mạnh của mình, các hãng sữa còn tác động lên quá trình làm chính sách, phản đối quy định cấm quảng cáo sữa bột với lý do, việc cấm đoán có thể dẫn đến sự xâm phạm quyền thông tin và tự do lựa chọn của các bà mẹ.
Bà Yeong Joo Kean cho biết, các hãng sữa đang len lỏi khắp nơi. Họ biến các cơ quan y tế nhà nước thành đối tác trong việc quảng bá dinh dưỡng và sức khỏe trẻ sơ sinh. Sử dụng các mối quan hệ để tiếp cận các bệnh viện, phòng phẫu thuật, thậm chí mua chuộc các nhân viên y tế.
Bà Yeong Joo Kean đã dẫn chứng một hội thảo khoa học ở Việt Nam được Hiệp hội Dinh dưỡng VN tổ chức và được đồng tài trợ bởi Viện Dinh dưỡng Quốc gia và các công ty sữa. Một số nữ hộ sinh đã từng thừa nhận những câu như: “20 hộp mỗi tháng là mục tiêu của tôi”; “Chúng tôi được tài trợ các chuyến du lịch Singapore, Thái Lan”...
Ông Nguyễn Đức Vinh (Vụ Sức khỏe bà mẹ - trẻ em, Bộ Y tế) nhận định, quảng cáo sữa bột tràn lan và không được quản lý khiến cho các bà mẹ tin rằng vừa cho trẻ bú mẹ vừa cho trẻ uống sữa bột sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ.
Bà Đinh Thị Thu Thủy, cán bộ Vụ Pháp chế (Bộ Y tế )cho biết, các vi phạm phổ biến hiện nay là: Quảng cáo các sản phẩm sữa công thức cho trẻ trên 12 tháng tuổi; các sản phẩm sữa được ngầm so sánh tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ; các sản phẩm được lý tưởng hóa, hoặc không khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ.
Ngoài ra, các sản phẩm bị cấm quảng bá vẫn được bán tại nhà thuốc hoặc thông qua nhân viên y tế. Các bác sỹ và nhân viên y tế nhận hội thảo, tài trợ của hãng sữa.
Trong khi đó, công tác thanh tra không thường xuyên và kịp thời. Việc xác định hành vi vi phạm gặp khó khăn. Mức phạt từ 3- 10 triệu đồng quá thấp, không đủ răn đe. “Sự xung đột lợi ích kinh doanh và sức khỏe bà mẹ/trẻ em là cuộc chiến không cân sức” - Bà Thủy thừa nhận.
Theo ông Lê Việt Hương, phó vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), Luật quảng cáo được thông qua năm 2012 quy định cấm quảng cáo sản phẩm thay thế sữa mẹ cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, cấm quảng cáo thực phẩm bổ sung cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, cấm quảng cáo bình sữa, núm vú nhân tạo. Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo nghị định hướng dẫn Luật quảng cáo, theo hướng cấm bán và quảng cáo sản phẩm thay thế sữa mẹ tại cơ sở y tế.
Theo: Báo Đất Việt
Bà Yeong Joo Kean (Mạng lưới hành động vì dinh dưỡng trẻ nhỏ) đã dẫn chứng cụ thể rằng tại Việt Nam, Hiệp hội Dinh dưỡng VN, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và các công ty sữa đã cùng nhau tổ chức hội thảo, quảng bá sữa bột.
Thông tin này vừa được các chuyên gia nói thẳng tại cuộc hội thảo “Xây dựng chính sách và pháp luật về nuôi dưỡng trẻ nhỏ” do Viện Nghiên cứu Lập pháp của Quốc hội phối hợp với một số tổ chức quốc tế tổ chức ngày 9/4.
Nguy cơ giảm chỉ số IQ, mắc bệnh tiểu đường
Theo các chuyên gia, tại Việt Nam, các hãng sữa ngoại cũng đang “làm mưa, làm gió” khi quảng cáo sữa tràn ngập trong các giờ vàng trên truyền hình. Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ trẻ em Việt Nam được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu rất thấp.
TS Alessandro Lellamo (WHO) cho biết, hàng năm có khoảng 1,4 triệu ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi do thực hành nuôi con bằng sữa mẹ kém.
Không cho con bú sữa mẹ còn làm tăng các nguy cơ bị loãng xương, eczêma chàm, nhiễm trùng tai và giảm chỉ số IQ. Trẻ bú bình còn ảnh hưởng đến tuổi thọ của răng.
Một mối lo ngại nữa là nguy cơ nhiễm khuẩn trong sữa bột. Ông David Clard cho rằng, sữa bột không phải là sản phẩm vô trùng bởi tại nhà máy, sữa bột có thể bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có khả năng lây nhiễm cao và kháng nhiệt.
Vị Tiến sĩ này cũng chỉ ra, nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn có thể ngăn chặn 75% đến 93% số ca tử vong vì tiêu chảy và 80% số ca tử vong vì viêm phổi. Đặc biệt, trẻ được bú mẹ sẽ thông minh hơn 5 điểm IQ so với dùng sữa công thức; giảm được 37% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường...
Đáng lưu ý là, tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ tăng ở hầu hết các khu vực, thế nhưng lại không có sự thay đổi ở Đông Nam Á. Trên toàn cầu, số trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn đã tăng từ 34% năm 1995 lên 43% năm 2011. Trong khi đó, tại Đông Nam Á tỷ lệ này chỉ tăng từ 28% lên 29%.
Sức mạnh đồng tiền đẩy sữa bột lên ngôi
Đại diện UNICEF và một số tổ chức quốc tế đều cho rằng, do sức mạnh đồng tiền của các hãng sữa khiến ngày càng nhiều các thông tin về sữa.
Bà Yeong Joo Kean (Mạng lưới hành động vì dinh dưỡng trẻ nhỏ- IBFAN) cho biết thêm, doanh số hàng năm của mặt hàng sữa cho trẻ em đạt tới 25 tỷ đô la. Trong đó, Châu Á- Thái Bình Dương chiếm tới 37% và là thị trường lớn nhất. Ngay tại những nước phát triển, các hãng sữa cùng chi rất mạnh cho quảng cáo, tiếp thị.
Tại Anh, mỗi năm các công ty sữa dành tới 12 triệu bảng (trung bình 20 bảng cho mỗi trẻ) để quảng cáo, khuyến mại. Trong khi, Chính phủ Anh chỉ chi 14 xu cho mỗi trẻ nhằm thúc đẩy việc nuôi con bằng sữa mẹ. Tại Hồng Kông, chi phí quảng cáo sữa năm 2012 lên đến 300 triệu đô la.
Với sức mạnh của mình, các hãng sữa còn tác động lên quá trình làm chính sách, phản đối quy định cấm quảng cáo sữa bột với lý do, việc cấm đoán có thể dẫn đến sự xâm phạm quyền thông tin và tự do lựa chọn của các bà mẹ.
Bà Yeong Joo Kean cho biết, các hãng sữa đang len lỏi khắp nơi. Họ biến các cơ quan y tế nhà nước thành đối tác trong việc quảng bá dinh dưỡng và sức khỏe trẻ sơ sinh. Sử dụng các mối quan hệ để tiếp cận các bệnh viện, phòng phẫu thuật, thậm chí mua chuộc các nhân viên y tế.
Bà Yeong Joo Kean đã dẫn chứng một hội thảo khoa học ở Việt Nam được Hiệp hội Dinh dưỡng VN tổ chức và được đồng tài trợ bởi Viện Dinh dưỡng Quốc gia và các công ty sữa. Một số nữ hộ sinh đã từng thừa nhận những câu như: “20 hộp mỗi tháng là mục tiêu của tôi”; “Chúng tôi được tài trợ các chuyến du lịch Singapore, Thái Lan”...
Ông Nguyễn Đức Vinh (Vụ Sức khỏe bà mẹ - trẻ em, Bộ Y tế) nhận định, quảng cáo sữa bột tràn lan và không được quản lý khiến cho các bà mẹ tin rằng vừa cho trẻ bú mẹ vừa cho trẻ uống sữa bột sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ.
Bà Đinh Thị Thu Thủy, cán bộ Vụ Pháp chế (Bộ Y tế )cho biết, các vi phạm phổ biến hiện nay là: Quảng cáo các sản phẩm sữa công thức cho trẻ trên 12 tháng tuổi; các sản phẩm sữa được ngầm so sánh tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ; các sản phẩm được lý tưởng hóa, hoặc không khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ.
Ngoài ra, các sản phẩm bị cấm quảng bá vẫn được bán tại nhà thuốc hoặc thông qua nhân viên y tế. Các bác sỹ và nhân viên y tế nhận hội thảo, tài trợ của hãng sữa.
Trong khi đó, công tác thanh tra không thường xuyên và kịp thời. Việc xác định hành vi vi phạm gặp khó khăn. Mức phạt từ 3- 10 triệu đồng quá thấp, không đủ răn đe. “Sự xung đột lợi ích kinh doanh và sức khỏe bà mẹ/trẻ em là cuộc chiến không cân sức” - Bà Thủy thừa nhận.
Theo ông Lê Việt Hương, phó vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), Luật quảng cáo được thông qua năm 2012 quy định cấm quảng cáo sản phẩm thay thế sữa mẹ cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, cấm quảng cáo thực phẩm bổ sung cho trẻ dưới 6 tháng tuổi, cấm quảng cáo bình sữa, núm vú nhân tạo. Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo nghị định hướng dẫn Luật quảng cáo, theo hướng cấm bán và quảng cáo sản phẩm thay thế sữa mẹ tại cơ sở y tế.
Theo: Báo Đất Việt
Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng sữa cho trẻ
(Trẻ ăn dặm) -
Các mẹ phải luôn cho trẻ ăn theo nhu cầu và chú ý theo những nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, pha sữa theo hướng dẫn ghi trên hộp sữa và dùng đúng muỗng sữa có trong hộp, không tự ý pha loãng quá hay đặc quá, không được cho thêm đường hoặc bất cứ loại thức ăn nào khác như nước cháo, nước cơm, trà dinh dưỡng… Vì nó sẽ phá vỡ tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong sữa và làm tổn thương hệ tiêu hóa yếu ớt của trẻ.
Thứ hai, không nên sử dụng nước ép trái cây và sữa: protein trong sữa là chất cazein và whey protein, sữa có nồng độ PH 4.6, trong môi trường này lượng lớn cazein sẽ kết tủa, rất khó tiêu hóa, nghiêm trọng dẫn đến đau bụng đi ngoài. Vì vậy khi uống sữa không nên cho thêm các loại nước ép trái cây và các loại nước uống có tính chua khác.
Thứ ba, không được dùng sữa thay nước để cho bé uống thuốc, không những làm giảm tác dụng của thuốc, mà còn tác hại đến hệ tiêu hóa của trẻ. Vì vậy, trước và sau khi uống thuốc 1 tiếng không nên uống sữa.
Thứ tư, hệ tiêu hóa của trẻ rất nhạy cảm nên khi mẹ muốn đổi sữa cho bé thì tuân theo nguyên tắc: mỗi ngày giảm một bữa sữa cũ và thay vào một bữa sữa mới, dần dần cho đến khi sữa mới thay thế hoàn toàn sữa cũ. Như vậy hệ tiêu hóa của trẻ không bị thay đổi đột ngột dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ.
Đối với trẻ nhỏ, không nên đổi sữa thường xuyên vì cơ thể trẻ cần phải có một thời gian để thích ứng với loại sữa đó để có được sự tiêu hóa hấp thu tốt nhất.
Mỗi loại sữa có thể tự tạo ra những môi trường vi sinh đường ruột khác nhau, khi đổi sữa sẽ làm thay đổi hệ vi sinh đường ruột, làm ảnh hưởng vấn đề tiêu hóa hấp thu sữa và thậm chí các loại thức ăn khác.
Không nên pha sữa cũ và sữa mới chung với nhau cho bé bú, vì độ thẩm thấu của mỗi loại sữa khác nhau làm bé dễ bị rối loạn tiêu hóa.
Theo: Đất Việt
Thứ nhất, pha sữa theo hướng dẫn ghi trên hộp sữa và dùng đúng muỗng sữa có trong hộp, không tự ý pha loãng quá hay đặc quá, không được cho thêm đường hoặc bất cứ loại thức ăn nào khác như nước cháo, nước cơm, trà dinh dưỡng… Vì nó sẽ phá vỡ tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong sữa và làm tổn thương hệ tiêu hóa yếu ớt của trẻ.
Thứ hai, không nên sử dụng nước ép trái cây và sữa: protein trong sữa là chất cazein và whey protein, sữa có nồng độ PH 4.6, trong môi trường này lượng lớn cazein sẽ kết tủa, rất khó tiêu hóa, nghiêm trọng dẫn đến đau bụng đi ngoài. Vì vậy khi uống sữa không nên cho thêm các loại nước ép trái cây và các loại nước uống có tính chua khác.
Thứ ba, không được dùng sữa thay nước để cho bé uống thuốc, không những làm giảm tác dụng của thuốc, mà còn tác hại đến hệ tiêu hóa của trẻ. Vì vậy, trước và sau khi uống thuốc 1 tiếng không nên uống sữa.
Thứ tư, hệ tiêu hóa của trẻ rất nhạy cảm nên khi mẹ muốn đổi sữa cho bé thì tuân theo nguyên tắc: mỗi ngày giảm một bữa sữa cũ và thay vào một bữa sữa mới, dần dần cho đến khi sữa mới thay thế hoàn toàn sữa cũ. Như vậy hệ tiêu hóa của trẻ không bị thay đổi đột ngột dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ.
Đối với trẻ nhỏ, không nên đổi sữa thường xuyên vì cơ thể trẻ cần phải có một thời gian để thích ứng với loại sữa đó để có được sự tiêu hóa hấp thu tốt nhất.
Mỗi loại sữa có thể tự tạo ra những môi trường vi sinh đường ruột khác nhau, khi đổi sữa sẽ làm thay đổi hệ vi sinh đường ruột, làm ảnh hưởng vấn đề tiêu hóa hấp thu sữa và thậm chí các loại thức ăn khác.
Không nên pha sữa cũ và sữa mới chung với nhau cho bé bú, vì độ thẩm thấu của mỗi loại sữa khác nhau làm bé dễ bị rối loạn tiêu hóa.
Theo: Đất Việt
Tiêu chí mẹ cần biết khi chọn sữa cho con
(Trẻ ăn dặm) -
Chọn sữa cũng như chọn trường cho con, cần có những tiêu chí đánh giá. Tiêu chí nào giúp bạn chọn sữa tốt nhất cho con?
Chắc rằng bạn đã nghe nhiều về thị trường sữa phức tạp hiện nay, sữa kém chất lượng, sữa nhiễm melamine, sữa hàm lượng đạm thấp... làm cho người tiêu dùng hoang mang. Nay, bạn có thể yên tâm một phần nhờ vào chọn sữa theo tiêu chuẩn FDA.
Tiêu chuẩn FDA là gì?
FDA (Food and Drug Administration) là cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ, trực thuộc Bộ Y Tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ. Chịu trách nhiệm cho hầu hết các giám sát về An toàn thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng chống lại sự không sạch sẽ, không an toàn, không gian lận khi gắn nhãn thực phẩm tại Hoa Kỳ.
FDA luôn xem tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm là mức độ đạt tiêu chuẩn về chất lượng và hàm lượng của các thành phần dinh dưỡng được bổ sung cấu thành nên sản phẩm.
Nhà sản xuất được chứng nhận bởi FDA, yêu cầu phải tuân thủ theo những qui định CGMP được FDA công bố và ban hành. Những qui định CGMP cho sữa bột trẻ em, bao gồm: Nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình quản lí và sản xuất.
Sản phẩm sữa bột được chứng nhận FDA sẽ được sản xuất theo qui trình sản xuất tốt nhất hiện hành, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ phát triển tốt nhất. Mỗi công thức sữa bột phải đáp ứng tất cả yêu cầu về dinh dưỡng theo luật Liên Bang về Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm.
Hàm lượng dinh dưỡng phải đúng định mức: những chất dinh dưỡng được bổ sung nếu hàm lượng cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức yêu cầu thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Nếu nhà sản xuất có vi phạm FDA sẽ công bố để khuyến cáo và bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng
Theo đó, chất lượng của bò sữa ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sữa. Từ nguồn thức ăn tự nhiên, đến nguồn nước tinh khiết, không bị ô nhiễm. Bò được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin phòng chống dịch bệnh và đàn bò phải luôn được chăm sóc một cách khoa học.
Trong quá trình chọn lựa nguồn nguyên liệu, sữa của các chú bò phải được kiểm tra và đánh giá là sữa tinh khiết nhất, đảm bảo lượng dưỡng chất tốt nhất sẽ được lựa chọn. Các nguồn sữa kém chất lượng hay nghi ngờ chứa các độc tố gây hại như thuốc trừ sâu, vi khuẩn salmonella (vi khuẩn gây ra bệnh tiêu chảy…) có thể lây cho người qua sữa sẽ bị loại bỏ. Tất cả các khâu trên đều được giám sát bởi những chuyên gia đầu ngành giỏi nhất và nhiều kinh nghiệm nhất.
Vậy là bạn đã yên tâm phần nào về sữa theo tiêu chuẩn FDA. Việc còn lại là chọn dòng sữa nào đạt chuẩn FDA.
Chọn đúng sữa tốt cho con chẳng những giúp bạn yên tâm hơn về hệ miễn dịch của trẻ mà còn giúp trẻ phát triển cân đối, nhanh chóng về thể lực lẫn trí tuệ.
Theo: Saga/MASK Online
Chắc rằng bạn đã nghe nhiều về thị trường sữa phức tạp hiện nay, sữa kém chất lượng, sữa nhiễm melamine, sữa hàm lượng đạm thấp... làm cho người tiêu dùng hoang mang. Nay, bạn có thể yên tâm một phần nhờ vào chọn sữa theo tiêu chuẩn FDA.
Tiêu chuẩn FDA là gì?
FDA (Food and Drug Administration) là cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ, trực thuộc Bộ Y Tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ. Chịu trách nhiệm cho hầu hết các giám sát về An toàn thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng chống lại sự không sạch sẽ, không an toàn, không gian lận khi gắn nhãn thực phẩm tại Hoa Kỳ.
FDA luôn xem tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm là mức độ đạt tiêu chuẩn về chất lượng và hàm lượng của các thành phần dinh dưỡng được bổ sung cấu thành nên sản phẩm.
Nhà sản xuất được chứng nhận bởi FDA, yêu cầu phải tuân thủ theo những qui định CGMP được FDA công bố và ban hành. Những qui định CGMP cho sữa bột trẻ em, bao gồm: Nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình quản lí và sản xuất.
Sản phẩm sữa bột được chứng nhận FDA sẽ được sản xuất theo qui trình sản xuất tốt nhất hiện hành, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ phát triển tốt nhất. Mỗi công thức sữa bột phải đáp ứng tất cả yêu cầu về dinh dưỡng theo luật Liên Bang về Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm.
Hàm lượng dinh dưỡng phải đúng định mức: những chất dinh dưỡng được bổ sung nếu hàm lượng cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức yêu cầu thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Nếu nhà sản xuất có vi phạm FDA sẽ công bố để khuyến cáo và bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng
Theo đó, chất lượng của bò sữa ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sữa. Từ nguồn thức ăn tự nhiên, đến nguồn nước tinh khiết, không bị ô nhiễm. Bò được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin phòng chống dịch bệnh và đàn bò phải luôn được chăm sóc một cách khoa học.
Trong quá trình chọn lựa nguồn nguyên liệu, sữa của các chú bò phải được kiểm tra và đánh giá là sữa tinh khiết nhất, đảm bảo lượng dưỡng chất tốt nhất sẽ được lựa chọn. Các nguồn sữa kém chất lượng hay nghi ngờ chứa các độc tố gây hại như thuốc trừ sâu, vi khuẩn salmonella (vi khuẩn gây ra bệnh tiêu chảy…) có thể lây cho người qua sữa sẽ bị loại bỏ. Tất cả các khâu trên đều được giám sát bởi những chuyên gia đầu ngành giỏi nhất và nhiều kinh nghiệm nhất.
Vậy là bạn đã yên tâm phần nào về sữa theo tiêu chuẩn FDA. Việc còn lại là chọn dòng sữa nào đạt chuẩn FDA.
Chọn đúng sữa tốt cho con chẳng những giúp bạn yên tâm hơn về hệ miễn dịch của trẻ mà còn giúp trẻ phát triển cân đối, nhanh chóng về thể lực lẫn trí tuệ.
Theo: Saga/MASK Online
Giá sữa cho trẻ dưới 2 tuổi sẽ giảm từ 1/3/2015
(Trẻ ăn dặm) -
Từ ngày 1/3/2015, các sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi sẽ không được phép quảng cáo, theo Nghị định 100/2014/NĐ-CP của Chính phủ về quảng cáo và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ nhỏ.
Với quy định mới này, người tiêu dùng đang hy vọng lớn về khả năng, sữa cho trẻ em dưới 2 tuổi sẽ giảm giá mạnh từ đầu tháng 3/2015, do lúc đó, chi phí quảng cáo không bị tính vào giá thành sản phẩm.
Ông Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cho rằng, Nghị định 100/2014/NĐ-CP có một quy định đột phá nhằm khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ, đó là cấm quảng cáo các sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dành cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi.
Theo đó, các sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi sẽ bị cấm quảng cáo từ ngày 1/3/2015. Các sản phẩm bị cấm quảng cáo bao gồm 3 loại:
Thứ nhất là sản phẩm dinh dưỡng công thức có dạng lỏng hoặc dạng bột được chế biến từ sữa bò hoặc sữa động vật khác với các thành phần thích hợp có thể sử dụng thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi (infant formula);
Thứ hai là sản phẩm dinh dưỡng công thức có dạng lỏng hoặc dạng bột được chế biến từ sữa bò hoặc sữa động vật khác với các thành phần thích hợp hoặc có nguồn gốc động vật, thực vật để sử dụng trong giai đoạn ăn bổ sung dùng cho trẻ từ 6 đến 24 tháng tuổi (follow-up formula);
Thứ ba là sản phẩm dinh dưỡng công thức khác có dạng lỏng hoặc dạng bột được chế biến từ sữa bò hoặc sữa động vật khác với các thành phần thích hợp hoặc có nguồn gốc động vật, thực vật được trình bày hoặc giới thiệu là phù hợp dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, nhưng không bao gồm thức ăn bổ sung trong cơ cấu dinh dưỡng cho trẻ trên 6 tháng tuổi.
Nghị định 100/2014/NĐ-CP cũng quy định nghiêm cấm quảng cáo thức ăn bổ sung dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo dưới mọi hình thức; sử dụng hình ảnh bào thai hoặc trẻ nhỏ trong quảng cáo sữa dùng cho phụ nữ mang thai.
Ngoài ra, Nghị định còn quy định cấm tiếp thị, bán hàng giảm giá, biểu mẫu sản phẩm,…
Hiện, việc cấm này chỉ áp dụng trong các cơ sở y tế, sản khoa, nhi khoa, phòng khám,… nhưng khi Nghị định có hiệu lực, việc cấm tiếp thị, bán hàng giảm giá, biếu mẫu sản phẩm sẽ áp dụng trong toàn xã hội nên sẽ hạn chế tối đa hành động tiếp thị thông qua quảng cáo mẫu, hạn chế việc tiếp cận với các bà mẹ.
Bộ Y tế cho biết, hiện nay, tỷ lệ trẻ được bú mẹ còn rất thấp. Tỷ lệ trẻ bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau sinh là 39,7%. Tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu là 17%. Tỷ lệ trẻ em được bú mẹ khi đến 1 tuổi là 73,9% nhưng chỉ được 19,4% khi trẻ đến 2 tuổi.
Tại đa số các địa phương, tỷ lệ trẻ em được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu còn rất thấp: Đồng Tháp chỉ đạt 2-3%, Phú Thọ đạt khoảng 12%, Hải Phòng chỉ đạt 13,4%, Thái Nguyên đạt 10%.... Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng và mắc các bệnh liên quan đến tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và các bệnh nhiễm khuẩn khác còn cao.
Theo ông Mohamed Cisse, đại diện tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam, nuôi con bằng sữa mẹ có thể giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi. Do đó, thực hiện nghiêm các quy định mới từ đầu 1/3/2015 tới sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe của trẻ em, đồng thời giảm những khoản chi tiêu không cần thiết trong kinh tế gia đình.
Theo: báo đầu tư
Với quy định mới này, người tiêu dùng đang hy vọng lớn về khả năng, sữa cho trẻ em dưới 2 tuổi sẽ giảm giá mạnh từ đầu tháng 3/2015, do lúc đó, chi phí quảng cáo không bị tính vào giá thành sản phẩm.
Ông Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cho rằng, Nghị định 100/2014/NĐ-CP có một quy định đột phá nhằm khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ, đó là cấm quảng cáo các sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dành cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi.
Theo đó, các sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi sẽ bị cấm quảng cáo từ ngày 1/3/2015. Các sản phẩm bị cấm quảng cáo bao gồm 3 loại:
Thứ nhất là sản phẩm dinh dưỡng công thức có dạng lỏng hoặc dạng bột được chế biến từ sữa bò hoặc sữa động vật khác với các thành phần thích hợp có thể sử dụng thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi (infant formula);
Thứ hai là sản phẩm dinh dưỡng công thức có dạng lỏng hoặc dạng bột được chế biến từ sữa bò hoặc sữa động vật khác với các thành phần thích hợp hoặc có nguồn gốc động vật, thực vật để sử dụng trong giai đoạn ăn bổ sung dùng cho trẻ từ 6 đến 24 tháng tuổi (follow-up formula);
Thứ ba là sản phẩm dinh dưỡng công thức khác có dạng lỏng hoặc dạng bột được chế biến từ sữa bò hoặc sữa động vật khác với các thành phần thích hợp hoặc có nguồn gốc động vật, thực vật được trình bày hoặc giới thiệu là phù hợp dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, nhưng không bao gồm thức ăn bổ sung trong cơ cấu dinh dưỡng cho trẻ trên 6 tháng tuổi.
Nghị định 100/2014/NĐ-CP cũng quy định nghiêm cấm quảng cáo thức ăn bổ sung dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo dưới mọi hình thức; sử dụng hình ảnh bào thai hoặc trẻ nhỏ trong quảng cáo sữa dùng cho phụ nữ mang thai.
Ngoài ra, Nghị định còn quy định cấm tiếp thị, bán hàng giảm giá, biểu mẫu sản phẩm,…
Hiện, việc cấm này chỉ áp dụng trong các cơ sở y tế, sản khoa, nhi khoa, phòng khám,… nhưng khi Nghị định có hiệu lực, việc cấm tiếp thị, bán hàng giảm giá, biếu mẫu sản phẩm sẽ áp dụng trong toàn xã hội nên sẽ hạn chế tối đa hành động tiếp thị thông qua quảng cáo mẫu, hạn chế việc tiếp cận với các bà mẹ.
Bộ Y tế cho biết, hiện nay, tỷ lệ trẻ được bú mẹ còn rất thấp. Tỷ lệ trẻ bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau sinh là 39,7%. Tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu là 17%. Tỷ lệ trẻ em được bú mẹ khi đến 1 tuổi là 73,9% nhưng chỉ được 19,4% khi trẻ đến 2 tuổi.
Tại đa số các địa phương, tỷ lệ trẻ em được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu còn rất thấp: Đồng Tháp chỉ đạt 2-3%, Phú Thọ đạt khoảng 12%, Hải Phòng chỉ đạt 13,4%, Thái Nguyên đạt 10%.... Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng và mắc các bệnh liên quan đến tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và các bệnh nhiễm khuẩn khác còn cao.
Theo ông Mohamed Cisse, đại diện tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam, nuôi con bằng sữa mẹ có thể giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi. Do đó, thực hiện nghiêm các quy định mới từ đầu 1/3/2015 tới sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe của trẻ em, đồng thời giảm những khoản chi tiêu không cần thiết trong kinh tế gia đình.
Theo: báo đầu tư
Những lưu ý khi cho trẻ tập ăn bột ăn dặm
(Trẻ ăn dặm) -
Tập cho trẻ ăn bột ăn dặm luôn là vấn đề làm các mẹ đau đầu. Cho trẻ ăn như thế nào là đúng, những loại thức ăn nào nên sử dụng, loại thức ăn nào không nên cho trẻ ăn. Tuy nhiên các mẹ đừng quá lo lắng vấn đề này, chỉ cần tuân theo những lưu ý dưới đây thì chắc chắn bé nhà bạn sẽ có lượng dưỡng chất đầy đủ và phù hợp cho sự phát triển.
Trẻ em dưới 1 tuổi thì không nên ăn gia vị, vì vậy quá trình chế biến bột ăn dặm các mẹ cũng nên lưu ý vấn đề này, không sử dụng gia vị để hệ tiêu hóa của bé hoàn thiện hơn. Nếu muốn con ăn ngon miệng hơn thì các mẹ có thể tự chế biến gia vị bằng rau củ quả như khoai lang, rau ngót hay đu đủ...
Giới chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo nên cho trẻ em bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, tuy nhiên trên thực tế khi trẻ 4 tháng tuổi đã bắt đầu cần nhiều năng lượng hơn cho các hoạt động nên rất nhanh đói. Vì vậy không ít gia đình buộc phải cho con ăn dặm từ lúc 4 tháng tuổi. Việc cho trẻ ăn dặm từ lúc 4 tháng cũng không hề ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé nên các mẹ cũng không cần lo lắng quá. Tuy nhiệt bột ăn dặm cần phải được xay thật nhỏ, và không được đặc quá để trẻ dễ nhuốt.
Thời gian đầu bạn nên để cho bé tập dần với thức ăn nên không cần phải cho trẻ ăn quá nhiều, chỉ cần cho ăn khoảng 2 – 4 muỗng thức ăn là được mỗi ngày ăn hai bữa. Ngoài ra cũng cần kết hợp thêm bú sữa mẹ và uống sữa ngoài để trẻ không bị đói. Trẻ từ 6 tháng tuổi thì lượng sữa mẹ chỉ cung cấp khoảng 450kcal/ngày tuy nhiên thời điểm này trẻ cần khoảng 700kcal/ngày. Sau khi trẻ tròn 2 tuổi thì mẹ nên kết thúc thời kỳ ăn dặm. Nếu kéo dài dễ dẫn đến tình trạng trẻ không biết nhai khó hòa nhập với chế độ ăn của người lớn.
Đối với trẻ em, việc ăn bột ăn dặm thức ăn vấy bẩn ra quần áo và sàn nhà là chuyện bình thường. Vì vậy bạn cần chuẩn bị cho bé những bộ khăn phù hợp để bé sử dụng mỗi lần ăn uống. Không nên nấu một món ăn quá nhiều lần và cho bé ăn lặp đi lặp lại, dần dần bé sẽ bị chán ăn. Mỗi một ngày bạn hãy đổi khẩu vị để bé cảm thấy lạ miệng và ăn được nhiều hơn. Thời gian tốt nhất để bé làm quen với thức ăn là vào buổi sáng. Bạn cũng nên tránh những thức ăn mà mình bị dị ứng hoặc có người thân trong gia đình bị dị ứng để tránh trường hợp bé bị dị ứng do di truyển.
Mỗi bữa ăn dặm cần cung cấp ba loại thức ăn tối thiểu trong đó bao gồm ngũ cốc như gạo, đậu, yến mạch... chất xơ của rau củ quả và chất đạm của thịt cá.
Trong thời gian cho trẻ ăn bột ăn dặm bạn cũng không nên quên cho bé uống thêm sữa ngoài hoặc sữa mẹ để đảm bảo chất dinh dưỡng thiết yếu nhất cho trẻ trong thời kì đầu phát triển.
Trẻ em dưới 1 tuổi thì không nên ăn gia vị, vì vậy quá trình chế biến bột ăn dặm các mẹ cũng nên lưu ý vấn đề này, không sử dụng gia vị để hệ tiêu hóa của bé hoàn thiện hơn. Nếu muốn con ăn ngon miệng hơn thì các mẹ có thể tự chế biến gia vị bằng rau củ quả như khoai lang, rau ngót hay đu đủ...
Giới chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo nên cho trẻ em bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, tuy nhiên trên thực tế khi trẻ 4 tháng tuổi đã bắt đầu cần nhiều năng lượng hơn cho các hoạt động nên rất nhanh đói. Vì vậy không ít gia đình buộc phải cho con ăn dặm từ lúc 4 tháng tuổi. Việc cho trẻ ăn dặm từ lúc 4 tháng cũng không hề ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé nên các mẹ cũng không cần lo lắng quá. Tuy nhiệt bột ăn dặm cần phải được xay thật nhỏ, và không được đặc quá để trẻ dễ nhuốt.
Thời gian đầu bạn nên để cho bé tập dần với thức ăn nên không cần phải cho trẻ ăn quá nhiều, chỉ cần cho ăn khoảng 2 – 4 muỗng thức ăn là được mỗi ngày ăn hai bữa. Ngoài ra cũng cần kết hợp thêm bú sữa mẹ và uống sữa ngoài để trẻ không bị đói. Trẻ từ 6 tháng tuổi thì lượng sữa mẹ chỉ cung cấp khoảng 450kcal/ngày tuy nhiên thời điểm này trẻ cần khoảng 700kcal/ngày. Sau khi trẻ tròn 2 tuổi thì mẹ nên kết thúc thời kỳ ăn dặm. Nếu kéo dài dễ dẫn đến tình trạng trẻ không biết nhai khó hòa nhập với chế độ ăn của người lớn.
Đối với trẻ em, việc ăn bột ăn dặm thức ăn vấy bẩn ra quần áo và sàn nhà là chuyện bình thường. Vì vậy bạn cần chuẩn bị cho bé những bộ khăn phù hợp để bé sử dụng mỗi lần ăn uống. Không nên nấu một món ăn quá nhiều lần và cho bé ăn lặp đi lặp lại, dần dần bé sẽ bị chán ăn. Mỗi một ngày bạn hãy đổi khẩu vị để bé cảm thấy lạ miệng và ăn được nhiều hơn. Thời gian tốt nhất để bé làm quen với thức ăn là vào buổi sáng. Bạn cũng nên tránh những thức ăn mà mình bị dị ứng hoặc có người thân trong gia đình bị dị ứng để tránh trường hợp bé bị dị ứng do di truyển.
Mỗi bữa ăn dặm cần cung cấp ba loại thức ăn tối thiểu trong đó bao gồm ngũ cốc như gạo, đậu, yến mạch... chất xơ của rau củ quả và chất đạm của thịt cá.
Trong thời gian cho trẻ ăn bột ăn dặm bạn cũng không nên quên cho bé uống thêm sữa ngoài hoặc sữa mẹ để đảm bảo chất dinh dưỡng thiết yếu nhất cho trẻ trong thời kì đầu phát triển.
Thứ Năm, 11 tháng 6, 2015
Bột ăn dặm đặc biệt mang tên bột cháo gạo nhật và rau
(Trẻ ăn dặm) -
Ai cũng nghĩ rằng, bước vào giai đoạn tập ăn, bé sẽ rất khó khăn cho việc tiếp xúc các loại bột ăn dặm. Vì tự nhiên từ việc bú sữa là chính mà phụ huynh lại đổi sang ăn một loại thức ăn ở dạng bột. Như vậy sẽ có sự thay đổi hoàn toàn khác, điều này không chỉ mang lại cho các bé có một sự trở ngại lớn mà còn khiến trẻ đôi lúc bỏ ăn hoàn toàn. Đó là một trở ngại bước đầu cho thời kỳ chuyển tiếp mà bé nào cũng phải trải qua, cho nên bạn đừng quá lo lắng vì điều đó.
Đứa trẻ nào cũng thế, ngày đầu làm quen với bột ăn dặm, chúng sẽ cảm thấy không được hài lòng, một phần do bé chưa quen, một phần sự chuẩn bị cho một nguồn dưỡng chất mới chưa bắt đầu. Nhưng bạn đừng vì thế mà không cho bé ăn. Hãy từ từ, khoảng vài lần ăn bé sẽ thích ứng dần dần và có được một sự thích thú. Đôi khi bé sẽ cảm thấy ghiền khi tới bữa. Tất nhiên ba mẹ cũng phải học hỏi nhiều bài học từ những người đi trước để áp dụng một cách hiệu quả nhất.
Thông thường, nhiều người cứ nghĩ bột ăn dăm thì loại nào cũng phù hợp với trẻ, không phải như vậy. Nếu bạn biết cách thì nó sẽ mang lại hiệu quả cho con bạn, ngược lại đó chính là ác mộng mà các bé trải qua trong giai đoạn làm quen đồ ăn mới của mình. Cho nên khi chọn lựa, bạn phải có những tính toán sao cho vừa hợp túi tiền mà cũng không trở ngại đến cho bé trong giai đoạn đặc biệt ăn dặm này.
Liệu pháp tốt nhất lúc này là bạn nên tìm mua các dòng sản phẩm ở dạng hạt cốm, vì chúng vừa mềm và nhuyễn khi chế biến cho bé ăn. Thị trường bột ăn dặm ngày nay cũng có vài loại như thế, nhưng được biết đến nhiều nhất có lẽ là Bột cháo gạo Nhật và rau có nguồn gốc từ Nhật Bản. Dòng sản phẩm có nhiều đặc điểm khá thú vị, phù hợp cho rất nhiều trẻ em trên thế giới. Cho nên phụ huynh hoàn toàn an tâm về giá trị và thành phần dinh dưỡng mà dòng sản phẩm này mang lại.
Bột cháo gạo Nhật và rau là sự kết hợp khá thú vị giữa loại gạo thượng hạng của Nhật Bản, được chế biến theo quy trình khép kính, đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng. Không chỉ mang lại giá trị dinh dưỡng như tinhh bột, chất đạm, chất béo và các vi khoáng chất cần thiết. Bên cạnh gạo là chính thì thành phần thứ hai đó chính là các loại rau củ. Nguồn chất sơ đặc biệt mà không nơi đâu có nhiều như thế.
Khi chế biến, các nhà sản xuất đã có sự đo lường một cách chính xác, phù hợp với trẻ em trong giai đoạn từ 6 đến 1 tuổi đầu. Như vậy, thời điểm này, ngoài việc cho bé bú bình thường thì vào những bữa chính, bạn đã có thể cho bé ăn Bột cháo gạo Nhật và rau – một loại bột ăn dặm mềm và dễ tiêu hóa. Ngoài ra phụ huynh cũng không còn phai lo lắng tình trạng thức ăn bị vón cục như các loại bột ăn dặm khác được bán trên thị trường.
Đứa trẻ nào cũng thế, ngày đầu làm quen với bột ăn dặm, chúng sẽ cảm thấy không được hài lòng, một phần do bé chưa quen, một phần sự chuẩn bị cho một nguồn dưỡng chất mới chưa bắt đầu. Nhưng bạn đừng vì thế mà không cho bé ăn. Hãy từ từ, khoảng vài lần ăn bé sẽ thích ứng dần dần và có được một sự thích thú. Đôi khi bé sẽ cảm thấy ghiền khi tới bữa. Tất nhiên ba mẹ cũng phải học hỏi nhiều bài học từ những người đi trước để áp dụng một cách hiệu quả nhất.
Thông thường, nhiều người cứ nghĩ bột ăn dăm thì loại nào cũng phù hợp với trẻ, không phải như vậy. Nếu bạn biết cách thì nó sẽ mang lại hiệu quả cho con bạn, ngược lại đó chính là ác mộng mà các bé trải qua trong giai đoạn làm quen đồ ăn mới của mình. Cho nên khi chọn lựa, bạn phải có những tính toán sao cho vừa hợp túi tiền mà cũng không trở ngại đến cho bé trong giai đoạn đặc biệt ăn dặm này.
Liệu pháp tốt nhất lúc này là bạn nên tìm mua các dòng sản phẩm ở dạng hạt cốm, vì chúng vừa mềm và nhuyễn khi chế biến cho bé ăn. Thị trường bột ăn dặm ngày nay cũng có vài loại như thế, nhưng được biết đến nhiều nhất có lẽ là Bột cháo gạo Nhật và rau có nguồn gốc từ Nhật Bản. Dòng sản phẩm có nhiều đặc điểm khá thú vị, phù hợp cho rất nhiều trẻ em trên thế giới. Cho nên phụ huynh hoàn toàn an tâm về giá trị và thành phần dinh dưỡng mà dòng sản phẩm này mang lại.
Bột cháo gạo Nhật và rau là sự kết hợp khá thú vị giữa loại gạo thượng hạng của Nhật Bản, được chế biến theo quy trình khép kính, đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng. Không chỉ mang lại giá trị dinh dưỡng như tinhh bột, chất đạm, chất béo và các vi khoáng chất cần thiết. Bên cạnh gạo là chính thì thành phần thứ hai đó chính là các loại rau củ. Nguồn chất sơ đặc biệt mà không nơi đâu có nhiều như thế.
Khi chế biến, các nhà sản xuất đã có sự đo lường một cách chính xác, phù hợp với trẻ em trong giai đoạn từ 6 đến 1 tuổi đầu. Như vậy, thời điểm này, ngoài việc cho bé bú bình thường thì vào những bữa chính, bạn đã có thể cho bé ăn Bột cháo gạo Nhật và rau – một loại bột ăn dặm mềm và dễ tiêu hóa. Ngoài ra phụ huynh cũng không còn phai lo lắng tình trạng thức ăn bị vón cục như các loại bột ăn dặm khác được bán trên thị trường.
Thứ Ba, 9 tháng 6, 2015
Cho bé phòng tránh suy dinh dưỡng với sữa bột cho trẻ em
(Trẻ ăn dặm) -
Ngày nay so với thời đại phát triển của xã hội, tuy trẻ em có nhiều điều mới lạ, đặc biệt ngoài chuyện vui chơi ra thì vấn đề ăn uống cũng là một vấn đề vô cùng tuyệt vời. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng có được những điều đó, có nhiều nguyên nhân khác nhau, từ chủ quan đến khách quan mà chúng khiến trẻ con mất đi tuổi thơ của mình ngay từ rất nhỏ. Chính vì thế mà khi nhìn vào hoàn cảnh ấy mà nhiều người cảm thấy xót thương và cảm thấy đáng tiếc.
Có thể nói rằng, không ít trẻ em ngày nay đang có xu hướng bị suy dinh dưỡng khá cao. Nếu liệt kê thì có rất nhiều trường hợp, chưa kể đến là nguyên nhân như thế nào thì ta cũng thấy rằng đó là điều vô cùng đáng tiếc mà đứa trẻ gánh chịu. Một phần ngoài chuyện ăn uống ra thì yếu tố nuôi dạy cũng góp phần rất lớn cho việc phát triển cả thể chất và tinh thần của các bé. Vấn đề cấp thiết này đang ở mức gần như là báo động, theo nhiều người chia sẽ thì trong 10 đứa trẻ ra đời thì đã có ít nhất 2 em bị suy dinh dưỡng.
Yếu tố phụ huynh cũng khá quan trọng, nhiều bạ mẹ vẫn ăn uống bình thường, nhưng khi thức ăn vào trong cơ thể có một số chất không hấp thụ được cho bé, khiến trọng lượng bé bị thấp đi. Khi sinh ra kèm theo nó là những suy kiệt về cơ thể. Một đứa trẻ quá nhỏ so với trọng lượng qui định cũng góp phần rất lớn vào việc suy dinh dưỡng. Nhưng nếu chịu khó chăm sóc và nhờ vào sự tư vấn của bác sĩ thì đứa trẻ vẫn phát triển một cách bình thường.
Chuyện ăn uống cũng góp một phần quan trọng, nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bên cạnh đó chuyện chi tiêu có phần hạn hẹp. Chưa kể đến vấn đề thị trường các mặt hàng ngày nay đang đồng loạt tăng giá với mức báo động. Khiến cho nhiều gia đình có thu nhập thấp, kèm theo việc có con nhỏ, khi muốn mua một thứ gì đó tẩm bổ cho bé cũng khó khăn. Nguyên nhân ấy đã góp thêm yếu tố làm cho cơ thể bé bị suy kiệt.
Suy dinh dưỡng là chuyện khá quan trọng. Vì nếu cơ thể bé gặp phải tình cảnh này thì hầu như hệ miễn dịch bên trong cơ thể bé không có nhiều. Rất dễ gặp phải các bệnh dù là nặng hay nhẹ. Cho nên liệu pháp thiết yếu nhất là nên cho bé ăn uống đầy đủ. Trong độ tuổi chào đời ngoài sữa mẹ ra thì phụ huynh cũng có thể cho bé tẩm bổ thêm loại sữa bột cho trẻ em bên ngoài. Các loại sữa này điều có đầy đủ các thành phần quan trọng, không chỉ giúp các bé cân bằng lại cơ thể mà còn hạn chế được chi phí của phụ huynh đến mức thấp nhất.
Bạn thử so sánh mà xem, nếu cho bé uống các loại thức ăn bên ngoài, giá cả đắt đỏ chưa chắc dinh dưỡng lại có đủ, đôi khi lại dư chất này mà thiếu chất kia. Cách tốt nhất là chọn một loại sữa bột cho trẻ em phù hợp với con mình. Mỗi ngày cho bé uống đúng với chỉ định sẽ giúp bé lấy lại dưỡng chất một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Có thể nói rằng, không ít trẻ em ngày nay đang có xu hướng bị suy dinh dưỡng khá cao. Nếu liệt kê thì có rất nhiều trường hợp, chưa kể đến là nguyên nhân như thế nào thì ta cũng thấy rằng đó là điều vô cùng đáng tiếc mà đứa trẻ gánh chịu. Một phần ngoài chuyện ăn uống ra thì yếu tố nuôi dạy cũng góp phần rất lớn cho việc phát triển cả thể chất và tinh thần của các bé. Vấn đề cấp thiết này đang ở mức gần như là báo động, theo nhiều người chia sẽ thì trong 10 đứa trẻ ra đời thì đã có ít nhất 2 em bị suy dinh dưỡng.
Yếu tố phụ huynh cũng khá quan trọng, nhiều bạ mẹ vẫn ăn uống bình thường, nhưng khi thức ăn vào trong cơ thể có một số chất không hấp thụ được cho bé, khiến trọng lượng bé bị thấp đi. Khi sinh ra kèm theo nó là những suy kiệt về cơ thể. Một đứa trẻ quá nhỏ so với trọng lượng qui định cũng góp phần rất lớn vào việc suy dinh dưỡng. Nhưng nếu chịu khó chăm sóc và nhờ vào sự tư vấn của bác sĩ thì đứa trẻ vẫn phát triển một cách bình thường.
Chuyện ăn uống cũng góp một phần quan trọng, nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bên cạnh đó chuyện chi tiêu có phần hạn hẹp. Chưa kể đến vấn đề thị trường các mặt hàng ngày nay đang đồng loạt tăng giá với mức báo động. Khiến cho nhiều gia đình có thu nhập thấp, kèm theo việc có con nhỏ, khi muốn mua một thứ gì đó tẩm bổ cho bé cũng khó khăn. Nguyên nhân ấy đã góp thêm yếu tố làm cho cơ thể bé bị suy kiệt.
Suy dinh dưỡng là chuyện khá quan trọng. Vì nếu cơ thể bé gặp phải tình cảnh này thì hầu như hệ miễn dịch bên trong cơ thể bé không có nhiều. Rất dễ gặp phải các bệnh dù là nặng hay nhẹ. Cho nên liệu pháp thiết yếu nhất là nên cho bé ăn uống đầy đủ. Trong độ tuổi chào đời ngoài sữa mẹ ra thì phụ huynh cũng có thể cho bé tẩm bổ thêm loại sữa bột cho trẻ em bên ngoài. Các loại sữa này điều có đầy đủ các thành phần quan trọng, không chỉ giúp các bé cân bằng lại cơ thể mà còn hạn chế được chi phí của phụ huynh đến mức thấp nhất.
Bạn thử so sánh mà xem, nếu cho bé uống các loại thức ăn bên ngoài, giá cả đắt đỏ chưa chắc dinh dưỡng lại có đủ, đôi khi lại dư chất này mà thiếu chất kia. Cách tốt nhất là chọn một loại sữa bột cho trẻ em phù hợp với con mình. Mỗi ngày cho bé uống đúng với chỉ định sẽ giúp bé lấy lại dưỡng chất một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Đồng hành trên xe cùng bé với bánh ăn dặm
(Trẻ ăn dặm) -
Nhiều cặp vợ chồng xa quê khi có con nhỏ rất khó khăn mỗi khi đến dịp về thăm nhà. Với giai đoạn bé mới sinh thì có lẽ họ sẽ gần như “gắn bó” với những căn phòng trọ. Thời gian này ưu tiên cho bé là chính, mỗi lần di chuyển bằng phương tiện xe sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các bé, khiến các bé mệt mỏi và gần như bỏ bữa trong suốt một buổi của ngày hôm đó. Giải pháp lúc này là hạn chế đế mức thấp nhất, không nên để bé đi bất kỳ nơi đâu xa bằng bất kỳ phương tiện nào.
Cho nên rất nhiều người đã chọn ít nhất là lúc bé bắt đầu tập ăn mới đi đây đi kia. Đặc biệt nhất là lúc các bé bắt đầu biết ăn, vì thể trạng các bé lúc này đã có phần cứng cáp nhiều hơn. Có thể ngồi và ăn một cách dể dàng. Tuy nhiên có một trở ngại đó chính là lúc đi xe thì không thể nào trang bị cho bé những loại thức ăn như thế. Cho nên phụ huynh chủ yếu là ủ sữa đem theo trong suốt quãng đường đi.
Thông thường nếu khoảng cách về thăm quê của bạn ở mức độ gần thì không sao, nếu xa và đi lâu thì sữa ủ theo đôi khi lại không đủ cho bé dùng. Do cơ thể và hệ tiêu hóa của bé còn quá nhỏ, nên rất mau chóng đói, cho bé bú mỗi lần như vậy sẽ mau hết. Nên nhiều người phải tìm mọi cách ủ thật nhiều sữa để cho con mình uống suốt dọc đường. Cho nên có rất nhiều phụ huynh đã dùng cách mua những bình sữa loại lớn hoặc mua những bình ủ hai ngăn để đựng được hai bình sữa đầy.
Nhưng họ không nghĩ tới chuyện sữa cho trẻ để trong khoảng thời gian 1 giờ sẽ mất hết tác dụng và phải đổ bỏ. Cho nên lúc này đây, nếu trường hợp những người mẹ không có sữa cho con bú thì rất vất vả. Bé sẽ khóc và khó chịu, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé mà còn phiền hà tới những người xung quanh, đặc biệt nhất là những người cùng chung xe với bạn.
Thấy được sự cấp thiết đó mà các nhà sản xuất sữa hiện nay đã nghĩ ngay đến chuyện phải làm sao có những liệu pháp giúp ít cho bé và cả phụ huynh. Ngoài các loại sữa tươi, bột nguyên chất thì bánh ăn dặm là sáng kiến khá độc đáo. Không chỉ được sử dụng trong một khoảng thời gian lâu khi đã xé bao bì mà còn là người bạn đồng hành tuyệt vời khi cho bé đi chơi xa, hay đi bất kỳ đâu trên những phương tiện đi lại. Lúc này đây, nếu bé đói, bạn không còn phải sợ chuyện không đem đủ sữa vì đã có bánh ăn dặm đồng hành.
Vừa nhẹ nhàng mà không tốn nhiều diện tích hành lý, nhiều phụ huynh hiện nay đã thay thế bánh ăn dặm cho con mình mỗi khi đi lại. Không mất nhiều thời gian chế biến, cũng tiết kiệm được khá nhiều chi phí, cũng như cách cho con ăn. Chỉ cần cho bé cầm chiếc bánh trên tay là bé đã có thể ăn một cách dễ dàng và thuận tiện. Phụ huynh lúc này chỉ cần chịu khó quan sát bé ăn ra sao mà thôi. Khi đi lại bằng xe thì đây chính là liệu pháp tốt nhất dành cho phụ huynh có con nhỏ.
Cho nên rất nhiều người đã chọn ít nhất là lúc bé bắt đầu tập ăn mới đi đây đi kia. Đặc biệt nhất là lúc các bé bắt đầu biết ăn, vì thể trạng các bé lúc này đã có phần cứng cáp nhiều hơn. Có thể ngồi và ăn một cách dể dàng. Tuy nhiên có một trở ngại đó chính là lúc đi xe thì không thể nào trang bị cho bé những loại thức ăn như thế. Cho nên phụ huynh chủ yếu là ủ sữa đem theo trong suốt quãng đường đi.
Thông thường nếu khoảng cách về thăm quê của bạn ở mức độ gần thì không sao, nếu xa và đi lâu thì sữa ủ theo đôi khi lại không đủ cho bé dùng. Do cơ thể và hệ tiêu hóa của bé còn quá nhỏ, nên rất mau chóng đói, cho bé bú mỗi lần như vậy sẽ mau hết. Nên nhiều người phải tìm mọi cách ủ thật nhiều sữa để cho con mình uống suốt dọc đường. Cho nên có rất nhiều phụ huynh đã dùng cách mua những bình sữa loại lớn hoặc mua những bình ủ hai ngăn để đựng được hai bình sữa đầy.
Nhưng họ không nghĩ tới chuyện sữa cho trẻ để trong khoảng thời gian 1 giờ sẽ mất hết tác dụng và phải đổ bỏ. Cho nên lúc này đây, nếu trường hợp những người mẹ không có sữa cho con bú thì rất vất vả. Bé sẽ khóc và khó chịu, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé mà còn phiền hà tới những người xung quanh, đặc biệt nhất là những người cùng chung xe với bạn.
Thấy được sự cấp thiết đó mà các nhà sản xuất sữa hiện nay đã nghĩ ngay đến chuyện phải làm sao có những liệu pháp giúp ít cho bé và cả phụ huynh. Ngoài các loại sữa tươi, bột nguyên chất thì bánh ăn dặm là sáng kiến khá độc đáo. Không chỉ được sử dụng trong một khoảng thời gian lâu khi đã xé bao bì mà còn là người bạn đồng hành tuyệt vời khi cho bé đi chơi xa, hay đi bất kỳ đâu trên những phương tiện đi lại. Lúc này đây, nếu bé đói, bạn không còn phải sợ chuyện không đem đủ sữa vì đã có bánh ăn dặm đồng hành.
Vừa nhẹ nhàng mà không tốn nhiều diện tích hành lý, nhiều phụ huynh hiện nay đã thay thế bánh ăn dặm cho con mình mỗi khi đi lại. Không mất nhiều thời gian chế biến, cũng tiết kiệm được khá nhiều chi phí, cũng như cách cho con ăn. Chỉ cần cho bé cầm chiếc bánh trên tay là bé đã có thể ăn một cách dễ dàng và thuận tiện. Phụ huynh lúc này chỉ cần chịu khó quan sát bé ăn ra sao mà thôi. Khi đi lại bằng xe thì đây chính là liệu pháp tốt nhất dành cho phụ huynh có con nhỏ.
Thứ Hai, 8 tháng 6, 2015
Cho bé làm quen với bột ăn dặm với từng giai đoạn phát triển
(Trẻ ăn dặm) -
Ai cũng nghĩ rằng, chuyện cho bé ăn bột là điều khó khăn. Có rất nhiều phụ huynh phàn nàn rằng, bước vào độ tuổi ăn dặm, các bé rất kén ăn. Dù thấy cái gì là bé cũng đưa vào miệng. Nhưng khi cho ăn bé lại lắc đầu quấy khóc. Đấy không phải là lỗi của nhà sản xuất mà là do cách cho ăn của bạn không có hiệu quả. Cho nên yếu tố để bé ăn khá quan trọng, bên cạnh đó bạn cũng phải biết lựa chọn làm sao một loại bột ăn dặm đặc biệt, phù hợp với vị giác của bé.
Bột ăn dặm ngày nay khá đa dạng, tùy từng giai đoạn của bé mà bạn cho con mình ăn uống như thế nào. Thông thường tại các vùng thôn quê, họ chọn cách để bé nằm rồi cho bé ăn. Cách này cũng có hiệu quả nhưng mắc phải một triệu chứng là bé sẽ dễ bị ọc ra bên ngoài. Việc nằm chỉ phù hợp cho bé bú nhiều hơn là cho bé ăn. Cho nên liệu pháp này tuy có khả quan nhưng chỉ phù hợp với các bé còn tương đối nhỏ.
Khi lớn lên một tí, nhiều người sẽ chọn cách cho bé ăn bằng cách bế bé trên tay. Cách này hiệu quả khá lớn nhưng ba mẹ sẽ tốn khá nhiều thời gian và công sức. Đó là cách dân gian mà ông bà ta vẫn làm. Tuy nhiên, chỉ cần thấy con mình ăn ngon thì ba mẹ nào cũng không quản ngại. Cho nên vì thế mà đời xưa đã nói công ơn cha mẹ là trời bễ là vì thế. Một tay bế con, một tay cho ăn quả thật là rất mỏi.
Rồi giai đoạn phát triển khoa học kỹ thuật cũng đến, Với chuyện cho bé ăn bây giờ cũng có phần tiện hơn. Đó là chỉ việc cho bé ngồi bên trong chiếc xe tập đi, hay là chiếc e đẩy. Ba mẹ vừa có thể không mất nhiều thời gian và công sức. Chuyện mọi tay không còn nữa, vì lúc này khi cho bé ăn, ba mẹ chỉ việc đưa bé đi dạo bằng phương tiện xe. Làm như vậy không chỉ kích thích bé ăn ngon mà còn cho bé cảm giác thú vị mỗi lần đến bữa.
Tất nhiên những lúc này các bé còn quá nhỏ, chưa thể ăn các vật ở dạng rắn nhiều, nên liệu pháp tốt nhất là ba mẹ cần chọn lựa loại bột ăn dặm thích hợp. Đa phần việc chế biến cũng không mất nhiều thời gian, chỉ cần bắt chúng lên một cái nồi nhỏ, canh sao cho vừa đủ bữa của bé là ba mẹ đã cho bé một buổi ngon miệng. Một điều rằng, các bé rất hiếu động, khi ăn sẽ có những hiện tượng tinh nghịch nên đòi hỏi ba mẹ phải thường xuyên theo dõi để bé ăn ngon hơn.
Một điều thú vị không kém đó chính là các bé rất thông minh. Khi cho bé làm quen với bột ăn dặm thì ba mẹ cần chọn loại bột ngọt trước rồi sau đó mới bắt đầu làm quen với bột mặn. Và bạn hoàn toàn yên tâm vì các loại bột ăn dặm này điều có đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu và quan trọng. Ngoài việc giúp bé no bụng mà còn kích thích hệ tiêu hóa phát triển tốt. Bé sẽ mau lớn để ăn thêm các loại thức ăn ở dạng rắn cho đến khi hoàn thiện.
Bột ăn dặm ngày nay khá đa dạng, tùy từng giai đoạn của bé mà bạn cho con mình ăn uống như thế nào. Thông thường tại các vùng thôn quê, họ chọn cách để bé nằm rồi cho bé ăn. Cách này cũng có hiệu quả nhưng mắc phải một triệu chứng là bé sẽ dễ bị ọc ra bên ngoài. Việc nằm chỉ phù hợp cho bé bú nhiều hơn là cho bé ăn. Cho nên liệu pháp này tuy có khả quan nhưng chỉ phù hợp với các bé còn tương đối nhỏ.
Khi lớn lên một tí, nhiều người sẽ chọn cách cho bé ăn bằng cách bế bé trên tay. Cách này hiệu quả khá lớn nhưng ba mẹ sẽ tốn khá nhiều thời gian và công sức. Đó là cách dân gian mà ông bà ta vẫn làm. Tuy nhiên, chỉ cần thấy con mình ăn ngon thì ba mẹ nào cũng không quản ngại. Cho nên vì thế mà đời xưa đã nói công ơn cha mẹ là trời bễ là vì thế. Một tay bế con, một tay cho ăn quả thật là rất mỏi.
Rồi giai đoạn phát triển khoa học kỹ thuật cũng đến, Với chuyện cho bé ăn bây giờ cũng có phần tiện hơn. Đó là chỉ việc cho bé ngồi bên trong chiếc xe tập đi, hay là chiếc e đẩy. Ba mẹ vừa có thể không mất nhiều thời gian và công sức. Chuyện mọi tay không còn nữa, vì lúc này khi cho bé ăn, ba mẹ chỉ việc đưa bé đi dạo bằng phương tiện xe. Làm như vậy không chỉ kích thích bé ăn ngon mà còn cho bé cảm giác thú vị mỗi lần đến bữa.
Tất nhiên những lúc này các bé còn quá nhỏ, chưa thể ăn các vật ở dạng rắn nhiều, nên liệu pháp tốt nhất là ba mẹ cần chọn lựa loại bột ăn dặm thích hợp. Đa phần việc chế biến cũng không mất nhiều thời gian, chỉ cần bắt chúng lên một cái nồi nhỏ, canh sao cho vừa đủ bữa của bé là ba mẹ đã cho bé một buổi ngon miệng. Một điều rằng, các bé rất hiếu động, khi ăn sẽ có những hiện tượng tinh nghịch nên đòi hỏi ba mẹ phải thường xuyên theo dõi để bé ăn ngon hơn.
Một điều thú vị không kém đó chính là các bé rất thông minh. Khi cho bé làm quen với bột ăn dặm thì ba mẹ cần chọn loại bột ngọt trước rồi sau đó mới bắt đầu làm quen với bột mặn. Và bạn hoàn toàn yên tâm vì các loại bột ăn dặm này điều có đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu và quan trọng. Ngoài việc giúp bé no bụng mà còn kích thích hệ tiêu hóa phát triển tốt. Bé sẽ mau lớn để ăn thêm các loại thức ăn ở dạng rắn cho đến khi hoàn thiện.
Giúp các bà mẹ sau khi sinh với sữa bột dành cho trẻ em
(Trẻ ăn dặm) -
Ngoài sữa mẹ ra thì sữa bột cho trẻ em có thể được xem là một thành phần quan trọng và chủ chốt cho những gia đình mà người mẹ không có sữa để nuôi con. Mọi người điều nghĩ sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Điều này hoàn toàn đúng, nhưng so với những trường hợp đặc biệt thì sữa bột cho trẻ em lại đóng một vai trò quan trọng và cần thiết. Ở đó nó vừa đóng cả hai vai trò là sữa mẹ và sữa bột.
Hầu hết những bà mẹ mới sinh điều không có sữa cho con bú, nhưng chỉ sau 24 tiếng đồng hồ thì tuyến sữa của người mẹ mới bắt đầu hoạt động và trở nên linh hoạt hơn. Khi bé đưa miệng vào đầu vú kích thích thì tuyến sữa sẽ nhanh chóng tiết ra và từ đó sữa mới bắt đầu hình thành ngày càng nhiều. Cho nên ta cũng thấy một điều rằng, có rất nhiều người mẹ trẻ, chỉ sau vài ngày sau khi sinh thì sữa của họ rất nhiều, đôi khi có tình trạng căng cứng rất khó chịu.
Riêng những người sinh mổ thì lại khác, tuyến sữa của họ phát triển chậm hơn. Cho nên nhiều người tìm rất nhiều cách dân gian khác nhau để giúp sữa mau chóng hoạt động. Có khi bị mất sữa trong một thời gian dài. Cho nên nếu không có sữa mẹ lúc này họ bắt buộc phải dùng đến sữa bột cho trẻ em để làm phương tiện hỗ trợ một cách tích cực. Nhưng không phải ba mẹ nào cũng biết cách lựa chọn một loại sữa phù hợp nhất, vì họ cứ nghĩ rằng sữa nào cũng giống như nhau.
Hoàn toàn không có điều đó, các nhà sản xuất khi cho ra đời bất kỳ một sản phẩm nào thì họ cũng nghĩ tới chuyện đo lường về thành phần dinh dưỡng và giá trị tuổi tác của các bé, sao cho phù hợp nhất. Cho nên một độ tuổi trẻ em thôi mà đã có tới hàng chục loại sữa khác nhau, từ sơ sinh cho đến thời kỳ đi học tiểu học. Khi lựa chọn, ba mẹ nên lựa chọn sao cho phù hợp, đừng rơi vào tình cảnh lựa chọn không chính xác.
Sữa bột cho trẻ em ngày nay tuy nhiều nhưng rất dễ tìm mua. Hầu như những loại sữa điều có ghi rõ độ tuổi một cách chính xác, bên cạnh đó thì nó còn có những lợi ích khác nhau, ngoài chuyện cho bé cảm giác ăn ngon thì nó còn giúp tăng trưởng chiều cao, tăng trọng lượng dành cho người gầy… Còn riêng trường hợp trẻ sơ sinh thì nó cũng có một loại nhất định, cho nên nó khá phù hợp với những bà mẹ không có sữa trong thời gian đầu nuôi con.
Có rất nhiều hình thức bị mất sữa khi sinh con ra. Bạn đừng quá lo lắng vì điều đó, Sữa bột dành cho trẻ em sẽ giúp bạn lấy lại được những niềm vui. Chúng sẽ hỗ trợ cho bé no lòng. Bên cạnh đó những giá trị dưỡng chất có trong sữa sẽ giúp các bé có được một sức đề kháng hoàn toàn tốt và phát triển một cách bình thường. Đừng lo lắng nhiều về chuyện tiền bạc, vì khi thấy bé ngày càng khôn lớn, chống được bệnh tật là bạn đã thấy vui và hạnh phúc vì điều đó.
Hầu hết những bà mẹ mới sinh điều không có sữa cho con bú, nhưng chỉ sau 24 tiếng đồng hồ thì tuyến sữa của người mẹ mới bắt đầu hoạt động và trở nên linh hoạt hơn. Khi bé đưa miệng vào đầu vú kích thích thì tuyến sữa sẽ nhanh chóng tiết ra và từ đó sữa mới bắt đầu hình thành ngày càng nhiều. Cho nên ta cũng thấy một điều rằng, có rất nhiều người mẹ trẻ, chỉ sau vài ngày sau khi sinh thì sữa của họ rất nhiều, đôi khi có tình trạng căng cứng rất khó chịu.
Riêng những người sinh mổ thì lại khác, tuyến sữa của họ phát triển chậm hơn. Cho nên nhiều người tìm rất nhiều cách dân gian khác nhau để giúp sữa mau chóng hoạt động. Có khi bị mất sữa trong một thời gian dài. Cho nên nếu không có sữa mẹ lúc này họ bắt buộc phải dùng đến sữa bột cho trẻ em để làm phương tiện hỗ trợ một cách tích cực. Nhưng không phải ba mẹ nào cũng biết cách lựa chọn một loại sữa phù hợp nhất, vì họ cứ nghĩ rằng sữa nào cũng giống như nhau.
Hoàn toàn không có điều đó, các nhà sản xuất khi cho ra đời bất kỳ một sản phẩm nào thì họ cũng nghĩ tới chuyện đo lường về thành phần dinh dưỡng và giá trị tuổi tác của các bé, sao cho phù hợp nhất. Cho nên một độ tuổi trẻ em thôi mà đã có tới hàng chục loại sữa khác nhau, từ sơ sinh cho đến thời kỳ đi học tiểu học. Khi lựa chọn, ba mẹ nên lựa chọn sao cho phù hợp, đừng rơi vào tình cảnh lựa chọn không chính xác.
Sữa bột cho trẻ em ngày nay tuy nhiều nhưng rất dễ tìm mua. Hầu như những loại sữa điều có ghi rõ độ tuổi một cách chính xác, bên cạnh đó thì nó còn có những lợi ích khác nhau, ngoài chuyện cho bé cảm giác ăn ngon thì nó còn giúp tăng trưởng chiều cao, tăng trọng lượng dành cho người gầy… Còn riêng trường hợp trẻ sơ sinh thì nó cũng có một loại nhất định, cho nên nó khá phù hợp với những bà mẹ không có sữa trong thời gian đầu nuôi con.
Có rất nhiều hình thức bị mất sữa khi sinh con ra. Bạn đừng quá lo lắng vì điều đó, Sữa bột dành cho trẻ em sẽ giúp bạn lấy lại được những niềm vui. Chúng sẽ hỗ trợ cho bé no lòng. Bên cạnh đó những giá trị dưỡng chất có trong sữa sẽ giúp các bé có được một sức đề kháng hoàn toàn tốt và phát triển một cách bình thường. Đừng lo lắng nhiều về chuyện tiền bạc, vì khi thấy bé ngày càng khôn lớn, chống được bệnh tật là bạn đã thấy vui và hạnh phúc vì điều đó.
Ưu tiên chọn loại sữa bột của phụ huynh
(Trẻ ăn dặm) -
Theo nhiều người nhận định rằng, sữa bột ngày nay đang có chỗ đứng khá mạnh trong lòng phụ huynh. Bởi ở họ, nó không chỉ là phương tiện hỗ trợ cho việc cung cấp dinh dưỡng cho con trẻ mà ngay cả việc tiết kiệm thời gian đi lại và chi phí. Có thể nói rằng, sữa bột khá phù hợp với nhiều trẻ em khác nhau, chỉ việc sử dụng cho mục đích ra sao mà phụ huynh có thể tìm mua một loại sữa bột phù hợp nhất. Tất nhiên họ không chú tâm nhiều đến giá cả mà chủ yếu là thành phần dưỡng chất ra sao mà thôi.
Sữa bột ngoài công dụng giúp những trẻ chống lại các bệnh còi xương, biếng ăn thì nó còn là một loại thức uống chứa nhiều thành phần quan trong cho các em nhỏ trong thời kỳ thi cử. Đặc biệt nhất là giai đoạn chuyển cấp. Việc học bài thức khuya, các em thường phải thức thâu đêm. Lúc này đây, ba mẹ ít cho con ăn các loại thức ăn dạng nguội, lạnh. Mà họ chọn giải pháp cho con uống sữa là chính. Vì nó hội đủ những thứ cần thiết mà còn là thức uống nóng, dễ tiêu hóa.
Lúc này đây, nhiều bà mẹ nghĩ rằng, ngoài chuyện cung cấp cho trẻ những thức ăn đặc biệt trong mỗi bữa cơm ra thì phải cho con mình uống thêm sữa bên ngoài. Có như thế mới đủ chất dinh dưỡng, nhiều sức khỏe mà học bài, tiếp thu một cách nhanh chóng, hiệu quả và thành tích sẽ được như ý muốn. Qủa thật có đúng điều đó, vì nhiều trẻ em ngày nay, ngoài chuyện học tập trên lớp ra thì chúng còn phải học ở các nơi học thêm, tối về lại túc trực ở bàn, lúc này bé sẽ bị áp lực rất lớn.
Trước kia, nhiều người nghĩ rằng cứ mua sữa tươi theo dạng đóng gói sẽ thuận tiện hơn rất nhiều. Nó không chỉ thuận tiện cho trẻ để trong cặp mà còn có thể mang đi nhiều nơi khác nhau. Cách thức pha chế cũng không có. Chỉ cần nhà có tủ lạnh là có thể mua thật nhiều về để đó, mỗi bữa ăn hay mỗi lần đến trường có một hộp là quá đủ.
Nhưng theo tính toán của nhiều người thì điều ấy có phần hơi đắt, chưa chắc hiệu quả mang lại cao hơn. Cho nên nhiều phụ huynh đã nghĩ ra cách chọn lựa sữa bột cho con. Vì loại sữa bột ngoài việc có đầy đủ thành phần dinh dưỡng ra thì nó còn có rất nhiều cái lợi khác. Thứ nhất đây là thức uống nóng vừa bảo đảm hợp vệ sinh mà cũng chắc chắc mang lại hiệu quả cao khi sử dụng. Sau mỗi bữa cơm, chỉ cần cho trẻ uống một ly là đã đủ dưỡng chất cho một buổi.
Thứ hai sữa bột sẽ rẻ hơn rất nhiều sữa tươi đóng gói, chuyện pha chế cũng dễ dàng hơn, chỉ cần đo lường theo đúng chỉ dẫn là trẻ đã có thể cung cấp cho mình một lượng chất dinh dưỡng cần thiết. Bên cạnh đó, sữa bột có nhiều hình thức đóng gói khác nhau, từ dạng 400g đến 900g. Từ dạng hộp giấy cho đến hộp thiết. Hầu như sản phẩm sữa bột nào cũng thế, chủ yếu là do mục đích sử dụng ra sao của phụ huynh mà thôi.
Sữa bột ngoài công dụng giúp những trẻ chống lại các bệnh còi xương, biếng ăn thì nó còn là một loại thức uống chứa nhiều thành phần quan trong cho các em nhỏ trong thời kỳ thi cử. Đặc biệt nhất là giai đoạn chuyển cấp. Việc học bài thức khuya, các em thường phải thức thâu đêm. Lúc này đây, ba mẹ ít cho con ăn các loại thức ăn dạng nguội, lạnh. Mà họ chọn giải pháp cho con uống sữa là chính. Vì nó hội đủ những thứ cần thiết mà còn là thức uống nóng, dễ tiêu hóa.
Lúc này đây, nhiều bà mẹ nghĩ rằng, ngoài chuyện cung cấp cho trẻ những thức ăn đặc biệt trong mỗi bữa cơm ra thì phải cho con mình uống thêm sữa bên ngoài. Có như thế mới đủ chất dinh dưỡng, nhiều sức khỏe mà học bài, tiếp thu một cách nhanh chóng, hiệu quả và thành tích sẽ được như ý muốn. Qủa thật có đúng điều đó, vì nhiều trẻ em ngày nay, ngoài chuyện học tập trên lớp ra thì chúng còn phải học ở các nơi học thêm, tối về lại túc trực ở bàn, lúc này bé sẽ bị áp lực rất lớn.
Trước kia, nhiều người nghĩ rằng cứ mua sữa tươi theo dạng đóng gói sẽ thuận tiện hơn rất nhiều. Nó không chỉ thuận tiện cho trẻ để trong cặp mà còn có thể mang đi nhiều nơi khác nhau. Cách thức pha chế cũng không có. Chỉ cần nhà có tủ lạnh là có thể mua thật nhiều về để đó, mỗi bữa ăn hay mỗi lần đến trường có một hộp là quá đủ.
Nhưng theo tính toán của nhiều người thì điều ấy có phần hơi đắt, chưa chắc hiệu quả mang lại cao hơn. Cho nên nhiều phụ huynh đã nghĩ ra cách chọn lựa sữa bột cho con. Vì loại sữa bột ngoài việc có đầy đủ thành phần dinh dưỡng ra thì nó còn có rất nhiều cái lợi khác. Thứ nhất đây là thức uống nóng vừa bảo đảm hợp vệ sinh mà cũng chắc chắc mang lại hiệu quả cao khi sử dụng. Sau mỗi bữa cơm, chỉ cần cho trẻ uống một ly là đã đủ dưỡng chất cho một buổi.
Thứ hai sữa bột sẽ rẻ hơn rất nhiều sữa tươi đóng gói, chuyện pha chế cũng dễ dàng hơn, chỉ cần đo lường theo đúng chỉ dẫn là trẻ đã có thể cung cấp cho mình một lượng chất dinh dưỡng cần thiết. Bên cạnh đó, sữa bột có nhiều hình thức đóng gói khác nhau, từ dạng 400g đến 900g. Từ dạng hộp giấy cho đến hộp thiết. Hầu như sản phẩm sữa bột nào cũng thế, chủ yếu là do mục đích sử dụng ra sao của phụ huynh mà thôi.
Giúp xương hàm bé linh hoạt hơn với bột ăn dặm
(Trẻ ăn dặm) -
Ăn dặm là một hình thức làm quen các loại thức ăn mới của bé sau giai đoạn tập bú bình. Cho nên khi tiếp xúc với bột ăn dặm, các bé sẽ có một cảm giác khá lạ hơn rất nhiều so với sữa như trước đây. Vì hầu như bột ăn dặm hiện nay điều có một số thành phần quan trọng, ngoài việc giúp hệ tiêu hóa bé phát triển một cách toàn diện thì chúng còn có thêm những hương vị đặc trưng cụ thể để lôi kéo bé.
Cho nên có rất nhiều trẻ khi nhìn thấy chén bột là bé đã vui mừng và có những biểu hiện phấn khích.
Thông thường, nhà sản xuất sẽ chia bột ăn dặm thành hai loại chính đó chính là bột mặn và bột ngọt. Điều đầu tiên và quan trọng với nhiều phụ huynh là cho bé làm quen với bột dạng ngọt trước. Loại bột ăn dặm này thông thường điều chiết xuất từ các loại rau củ quả là chính. Bên cạnh đó thì còn có thêm những hương vị đặc trưng riêng. Dựa vào đó mà họ cho thêm nhiều thành phần thiết yếu khác để phục vụ cho nhu cầu cần thiết của bé.
Trong khoảng một thời gian nhất định, các bà mẹ trẻ cho bé ăn bột ngọt trước, thì sau đó họ sẽ chuyển sang bột mặn. Làm như thế này sẽ giúp các bé có thể nhận diện được các chất khác nhau. Đại đa số bột mặn hiện nay ngoài thịt, trứng ra thì nó còn có thêm các loại củ quả và ngủ cốc khác. Sự kết hợp này sẽ giúp bé không bị ngán khi ăn. Cho nên nhiều phụ huynh cũng không ngần ngại mua về cho con sử dụng.
Chưa kể đến chuyện khi tập bé làm quen với các dạng bột ăn dặm thì chính là lúc bạn đã giúp bé rèn luyện cho vị giác mình nhận biết được những mùi vị khác nhau. Cho nên ta có thể nói rằng, thức ăn dạng bột này đã mang đến cho bé có thể hoạt động tốt các giác quan, trong đó chính là khứu giác và vị giác. Để khi tiếp xúc với nhiều dạng thức ăn mới sau này bé có thể nhận diện được nhiều thứ. Vì lẽ đó mà có trường hợp bé thích cái này, không thích cái kia.
Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khi bé thưởng thức bột ăn dặm đó chính là bé rèn luyện cho miệng mình hoạt động một cách linh hoạt hơn. Ban đầu bé sẽ làm quen với thức ăn ở dạng mềm, từ từ sẽ có thức ăn dạng vừa phải và mức độ cứng. Cho đến khi bé mọc răng thì ta sẽ thấy bé sẽ ăn được cháo, được cơm và các loại rau thịt khác mà không cần phải qua nhiều khâu chế biến để làm mềm.
Ta có thể rút ra một nhận định rằng, bột ăn dặm chính là tiền đề cho sự phát triển trong việc ăn uống của bé sau này. Không chỉ cung cấp dưỡng chất cần thiết mà còn là người bạn đồng hành giúp bé phát triển. Như vậy thì ba mẹ đã hoàn toàn an tâm khi chọn lựa cho con mình một sản phẩm bột ăn dặm thích hợp. Đấy cũng chính là cách rèn dạy và yêu thương bé ngay từ rất nhỏ của nhiều phụ huynh.
Cho nên có rất nhiều trẻ khi nhìn thấy chén bột là bé đã vui mừng và có những biểu hiện phấn khích.
Thông thường, nhà sản xuất sẽ chia bột ăn dặm thành hai loại chính đó chính là bột mặn và bột ngọt. Điều đầu tiên và quan trọng với nhiều phụ huynh là cho bé làm quen với bột dạng ngọt trước. Loại bột ăn dặm này thông thường điều chiết xuất từ các loại rau củ quả là chính. Bên cạnh đó thì còn có thêm những hương vị đặc trưng riêng. Dựa vào đó mà họ cho thêm nhiều thành phần thiết yếu khác để phục vụ cho nhu cầu cần thiết của bé.
Trong khoảng một thời gian nhất định, các bà mẹ trẻ cho bé ăn bột ngọt trước, thì sau đó họ sẽ chuyển sang bột mặn. Làm như thế này sẽ giúp các bé có thể nhận diện được các chất khác nhau. Đại đa số bột mặn hiện nay ngoài thịt, trứng ra thì nó còn có thêm các loại củ quả và ngủ cốc khác. Sự kết hợp này sẽ giúp bé không bị ngán khi ăn. Cho nên nhiều phụ huynh cũng không ngần ngại mua về cho con sử dụng.
Chưa kể đến chuyện khi tập bé làm quen với các dạng bột ăn dặm thì chính là lúc bạn đã giúp bé rèn luyện cho vị giác mình nhận biết được những mùi vị khác nhau. Cho nên ta có thể nói rằng, thức ăn dạng bột này đã mang đến cho bé có thể hoạt động tốt các giác quan, trong đó chính là khứu giác và vị giác. Để khi tiếp xúc với nhiều dạng thức ăn mới sau này bé có thể nhận diện được nhiều thứ. Vì lẽ đó mà có trường hợp bé thích cái này, không thích cái kia.
Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khi bé thưởng thức bột ăn dặm đó chính là bé rèn luyện cho miệng mình hoạt động một cách linh hoạt hơn. Ban đầu bé sẽ làm quen với thức ăn ở dạng mềm, từ từ sẽ có thức ăn dạng vừa phải và mức độ cứng. Cho đến khi bé mọc răng thì ta sẽ thấy bé sẽ ăn được cháo, được cơm và các loại rau thịt khác mà không cần phải qua nhiều khâu chế biến để làm mềm.
Ta có thể rút ra một nhận định rằng, bột ăn dặm chính là tiền đề cho sự phát triển trong việc ăn uống của bé sau này. Không chỉ cung cấp dưỡng chất cần thiết mà còn là người bạn đồng hành giúp bé phát triển. Như vậy thì ba mẹ đã hoàn toàn an tâm khi chọn lựa cho con mình một sản phẩm bột ăn dặm thích hợp. Đấy cũng chính là cách rèn dạy và yêu thương bé ngay từ rất nhỏ của nhiều phụ huynh.
Giúp ba mẹ vui vẻ cho chuyến đi chơi xa với bánh ăn dặm
(Trẻ ăn dặm) -
Trong những chuyến đi chơi xa, nhiều phụ huynh có con nhỏ đặc biệt nhất là bé đang trong tình trạng ăn dặm thì rất khó khăn cho việc mang theo bột ăn cho bé. Vì ngoài hành lý to, phương tiện đi lại khó khăn. Bắt buộc họ phải dùng hình thức khác, trong đó vừa giúp bé ngon miệng mà còn phải đầy đủ chất dinh dưỡng. Liệu pháp lúc này phụ huynh phải nhờ đến sự hỗ trợ đặc biệt của bánh ăn dặm – một loại thực phẩm dạng nén của bột. Không cần phải qua nhiều khâu chế biến, chỉ việc cho bé ăn bình thường, tiết kiệm được khá nhiều thời gian.
Có rất nhiều trường hợp, nhiều phụ huynh rất muốn được đi chơi xa cùng với nhau, nhưng gặp phải những trở ngại, mà lớn nhất là lúc họ có con nhỏ. Thời gian này phải thường xuyên ở nhà, vì nhà là nơi có đủ các dụng cụ và thiết bị cần thiết để cho bé ăn uống, vệ sinh. Nếu đi chơi ở bên ngoài, đặc biệt là những nơi xa thì khó có thể thoải mái được. Không có nước nóng, không có bình sữa… thì lấy gì cho bé no lòng.
Cho nên rất nhiều người ngần ngại vì chuyện đó, họ không muốn đi đâu xa là vì vậy. Chưa kể đến lúc bé bắt đầu ăn dặm. Vì trường hợp bé bú bình thường thì không sao. Không có sữa bình đem theo, thì người mẹ cũng đã có một lượng sữa nhất định trong cơ thể, mỗi lần bé đói là cho bé bú bình thường. Còn lúc bé ăn dặm thì hơi khó khăn, đó chính là không thể nào vừa đem theo hành lý, vừa đem theo bình thủy nước nóng, và đem theo hộp sữa bột ăn dặm cho bé. Nó quá lớn và cồng kềnh, làm cho cuộc vui chơi trở nên bận rộn hơn so với là vui vẻ.
Lúc này đây, họ phải nhờ đến loại bánh ăn dặm cho bé. Một sản phẩm không mất nhiều thời gian của ba mẹ mà còn khá tốt cho bé. Khi bắt đầu ăn dặm, các bé gần như có một sở thích là bú tay. Cho nên khi cho bé cầm chiếc bánh trên tay, ba mẹ không cần đút như cho ăn bột, bạn chỉ việc ngồi quan sát bé ăn ra sao, tránh tình trạng mất nghẹn mà thôi. Sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu bạn biết cách cho bé ăn hợp lý và vừa phải.
Do ở dạng rắn, được nén chặt, nên nhiều phụ huynh sẽ lo lắng khi cho bé làm quen bánh ăn dặm sẽ ảnh hưởng đến nướu răng. Điều này bạn có thể an tâm, vì tuy ở dạng rắn nhưng bánh ăn dặm vẫn là sản phẩm của bột, nên khá mềm và không ảnh hưởng đến bất kỳ điều gì đến bé. Ngoài ra khi bạn cho bé làm quen với loại bánh này cũng chính là cách bạn cung cấp cho bé những chất dinh dưỡng đặc biệt, giúp cho sự phát triển bé rất nhiều.
Một minh chứng nữa đó là người bạn đồng hành giúp phụ huynh được đi nhiều nơi khi có bánh ăn dặm bên cạnh. Chuyện đi đây đi đó bây giờ không còn khó khăn như trước, dù có con nhỏ ra sao khi có bánh ăn dặm wakodo bên cạnh là bạn đã hoàn toàn an tâm. Chưa kể đến chuyện tiết kiệm không gian hành lý cho bạn đến mức thấp nhất. Qủa thật là điều rất tuyệt vời, phù hợp với rất nhiều gia đình có con nhỏ.
Có rất nhiều trường hợp, nhiều phụ huynh rất muốn được đi chơi xa cùng với nhau, nhưng gặp phải những trở ngại, mà lớn nhất là lúc họ có con nhỏ. Thời gian này phải thường xuyên ở nhà, vì nhà là nơi có đủ các dụng cụ và thiết bị cần thiết để cho bé ăn uống, vệ sinh. Nếu đi chơi ở bên ngoài, đặc biệt là những nơi xa thì khó có thể thoải mái được. Không có nước nóng, không có bình sữa… thì lấy gì cho bé no lòng.
Cho nên rất nhiều người ngần ngại vì chuyện đó, họ không muốn đi đâu xa là vì vậy. Chưa kể đến lúc bé bắt đầu ăn dặm. Vì trường hợp bé bú bình thường thì không sao. Không có sữa bình đem theo, thì người mẹ cũng đã có một lượng sữa nhất định trong cơ thể, mỗi lần bé đói là cho bé bú bình thường. Còn lúc bé ăn dặm thì hơi khó khăn, đó chính là không thể nào vừa đem theo hành lý, vừa đem theo bình thủy nước nóng, và đem theo hộp sữa bột ăn dặm cho bé. Nó quá lớn và cồng kềnh, làm cho cuộc vui chơi trở nên bận rộn hơn so với là vui vẻ.
Lúc này đây, họ phải nhờ đến loại bánh ăn dặm cho bé. Một sản phẩm không mất nhiều thời gian của ba mẹ mà còn khá tốt cho bé. Khi bắt đầu ăn dặm, các bé gần như có một sở thích là bú tay. Cho nên khi cho bé cầm chiếc bánh trên tay, ba mẹ không cần đút như cho ăn bột, bạn chỉ việc ngồi quan sát bé ăn ra sao, tránh tình trạng mất nghẹn mà thôi. Sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu bạn biết cách cho bé ăn hợp lý và vừa phải.
Do ở dạng rắn, được nén chặt, nên nhiều phụ huynh sẽ lo lắng khi cho bé làm quen bánh ăn dặm sẽ ảnh hưởng đến nướu răng. Điều này bạn có thể an tâm, vì tuy ở dạng rắn nhưng bánh ăn dặm vẫn là sản phẩm của bột, nên khá mềm và không ảnh hưởng đến bất kỳ điều gì đến bé. Ngoài ra khi bạn cho bé làm quen với loại bánh này cũng chính là cách bạn cung cấp cho bé những chất dinh dưỡng đặc biệt, giúp cho sự phát triển bé rất nhiều.
Một minh chứng nữa đó là người bạn đồng hành giúp phụ huynh được đi nhiều nơi khi có bánh ăn dặm bên cạnh. Chuyện đi đây đi đó bây giờ không còn khó khăn như trước, dù có con nhỏ ra sao khi có bánh ăn dặm wakodo bên cạnh là bạn đã hoàn toàn an tâm. Chưa kể đến chuyện tiết kiệm không gian hành lý cho bạn đến mức thấp nhất. Qủa thật là điều rất tuyệt vời, phù hợp với rất nhiều gia đình có con nhỏ.
Các nguyên tắc cơ bản phòng bệnh tiêu hóa cho trẻ trong mùa đông
(Trẻ ăn dặm) -
Vào mùa đông, khi hệ miễn dịch của trẻ bị suy giảm, virus, vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể tấn công vào hệ cơ quan non yếu của trẻ gây ra các bệnh tiêu hóa.
Thời tiết lạnh khiến trẻ dễ bị bệnh đường tiêu hóa
Vào mùa đông, thời tiết thất thường, không khí lúc ẩm, lúc hanh khô là điều kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn và virus gây bệnh phát triển, tồn tại lâu dài. Bên cạnh đó, thời tiết khắc nghiệt của mùa đông khiến cho hệ thống miễn dịch của cơ thể trẻ thường bị suy giảm hơn so với các mùa khác. Đây chính là lý do khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể trẻ, gây các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp...
Đối với trẻ em khi bị các vi khuẩn, virus xâm nhập, sức đề kháng của trẻ còn non kém hoặc chưa đầy đủ để chống lại tác nhân gây bệnh tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh tấn công lên các bộ phận non yếu trong ở thể trẻ. Ở trẻ, do hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, thành ruột còn mỏng – yếu, khi bị vi khuẩn xâm nhập, đường tiêu hóa dễ bị nhiễm trùng. Lúc này chất độc dễ thông qua thành ruột xâm nhập vào máu, gây ra hiện tượng ngộ độc, tiêu chảy…
Ngoài ra, một số thói quen xấu ở trẻ (mút tay, ngậm đồ vật…) cũng là tác nhân gây ra bệnh tiêu hóa trong mùa đông. Khi thực hiện những thói quen xấu đó, nguy cơ trẻ tiếp xúc và nhiễm rất nhiều vi trùng, virus, trứng giun sán, gây ra các bệnh về đường tiêu hóa như: tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá.
Mặt khác tại thời điểm mùa đông, không khí lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh tiêu chảy hoạt động mạnh (Rotavirus, vi khuẩn E.coli). Do hệ tiêu hóa của trẻ phát triển chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém lại chưa có ý thức vệ sinh cao nên dễ bị loại siêu vi này tấn công. Chúng tấn công nhanh và mạnh vào hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ, gây tiêu chảy nặng và mất nước nghiêm trọng.
Nguyên tắc cơ bản phòng bệnh cho trẻ
Để giúp trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh trong mùa đông, các bậc phụ huynh cần tuân thủ những nguyên tắc dưới đây:
- Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng dinh dưỡng: Muốn hệ tiêu hóa của trẻ tốt thì cần giúp trẻ tăng cường sức đề kháng. Từ đó trẻ sẽ tăng sức khỏe, ngăn chặn được nhiều loại vi khuẩn khi chúng muốn xâm nhập vào cơ thể. Muốn làm như vậy cha mẹ cần cung cấp cho trẻ nguồn dinh dưỡng tốt nhất. Cần cung cấp cho trẻ chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm như rau xanh, trái cây, ngũ cốc… vào thực đơn hàng ngày cho trẻ để giúp cân bằng dinh dưỡng. Bổ sung đủ lượng nước, các loại vitamin cần thiết cho cơ thể trẻ. Trong quá trình nuôi con, để đảm bảo sau này con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh thì mẹ cần thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ ít nhất là trong 6 tháng đầu đời.
- Cần khuyến khích trẻ tăng cường hoạt động thể chất: Những hoạt động này sẽ giúp trẻ nâng cao sức khỏe – sức đề kháng chống lại các loại vi khuẩn, virus gây bệnh.
- Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ: Để ngăn chặn và loại bỏ nguy cơ lây nhiễm các bệnh tiêu hóa, cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để tiêm phòng đầy đủ các loại vắc- xin cần thiết.
- Tạo thói quen vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ: Cha mẹ cần hướng dẫn để trẻ có thói quen giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là phải rửa tay thường xuyên với xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Đảm bảo vệ sinh trong quá trình chăm sóc trẻ: Trong điều kiện vi khuẩn, virus hoạt động mạnh thì ngoài bản thân trẻ phải chú ý đảm bảo vệ sinh, các bậc phụ huynh cũng cần nâng cao ý thức với vấn đề này. Những người thân trong gia đình nên có thói quen rửa tay với xà phòng diệt khuẩn khi chăm sóc trẻ, nhất là khi cho trẻ ăn và trước khi nấu ăn để bảo vệ trẻ tránh khỏi khâu trung gian lây bệnh.
Theo: saga/ trí thức trẻ
Thời tiết lạnh khiến trẻ dễ bị bệnh đường tiêu hóa
Vào mùa đông, thời tiết thất thường, không khí lúc ẩm, lúc hanh khô là điều kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn và virus gây bệnh phát triển, tồn tại lâu dài. Bên cạnh đó, thời tiết khắc nghiệt của mùa đông khiến cho hệ thống miễn dịch của cơ thể trẻ thường bị suy giảm hơn so với các mùa khác. Đây chính là lý do khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể trẻ, gây các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp...
Đối với trẻ em khi bị các vi khuẩn, virus xâm nhập, sức đề kháng của trẻ còn non kém hoặc chưa đầy đủ để chống lại tác nhân gây bệnh tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh tấn công lên các bộ phận non yếu trong ở thể trẻ. Ở trẻ, do hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, thành ruột còn mỏng – yếu, khi bị vi khuẩn xâm nhập, đường tiêu hóa dễ bị nhiễm trùng. Lúc này chất độc dễ thông qua thành ruột xâm nhập vào máu, gây ra hiện tượng ngộ độc, tiêu chảy…
Ngoài ra, một số thói quen xấu ở trẻ (mút tay, ngậm đồ vật…) cũng là tác nhân gây ra bệnh tiêu hóa trong mùa đông. Khi thực hiện những thói quen xấu đó, nguy cơ trẻ tiếp xúc và nhiễm rất nhiều vi trùng, virus, trứng giun sán, gây ra các bệnh về đường tiêu hóa như: tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá.
Mặt khác tại thời điểm mùa đông, không khí lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh tiêu chảy hoạt động mạnh (Rotavirus, vi khuẩn E.coli). Do hệ tiêu hóa của trẻ phát triển chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém lại chưa có ý thức vệ sinh cao nên dễ bị loại siêu vi này tấn công. Chúng tấn công nhanh và mạnh vào hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ, gây tiêu chảy nặng và mất nước nghiêm trọng.
Nguyên tắc cơ bản phòng bệnh cho trẻ
Để giúp trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh trong mùa đông, các bậc phụ huynh cần tuân thủ những nguyên tắc dưới đây:
- Tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng dinh dưỡng: Muốn hệ tiêu hóa của trẻ tốt thì cần giúp trẻ tăng cường sức đề kháng. Từ đó trẻ sẽ tăng sức khỏe, ngăn chặn được nhiều loại vi khuẩn khi chúng muốn xâm nhập vào cơ thể. Muốn làm như vậy cha mẹ cần cung cấp cho trẻ nguồn dinh dưỡng tốt nhất. Cần cung cấp cho trẻ chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm như rau xanh, trái cây, ngũ cốc… vào thực đơn hàng ngày cho trẻ để giúp cân bằng dinh dưỡng. Bổ sung đủ lượng nước, các loại vitamin cần thiết cho cơ thể trẻ. Trong quá trình nuôi con, để đảm bảo sau này con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh thì mẹ cần thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ ít nhất là trong 6 tháng đầu đời.
- Cần khuyến khích trẻ tăng cường hoạt động thể chất: Những hoạt động này sẽ giúp trẻ nâng cao sức khỏe – sức đề kháng chống lại các loại vi khuẩn, virus gây bệnh.
- Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ: Để ngăn chặn và loại bỏ nguy cơ lây nhiễm các bệnh tiêu hóa, cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để tiêm phòng đầy đủ các loại vắc- xin cần thiết.
- Tạo thói quen vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ: Cha mẹ cần hướng dẫn để trẻ có thói quen giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đặc biệt là phải rửa tay thường xuyên với xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Đảm bảo vệ sinh trong quá trình chăm sóc trẻ: Trong điều kiện vi khuẩn, virus hoạt động mạnh thì ngoài bản thân trẻ phải chú ý đảm bảo vệ sinh, các bậc phụ huynh cũng cần nâng cao ý thức với vấn đề này. Những người thân trong gia đình nên có thói quen rửa tay với xà phòng diệt khuẩn khi chăm sóc trẻ, nhất là khi cho trẻ ăn và trước khi nấu ăn để bảo vệ trẻ tránh khỏi khâu trung gian lây bệnh.
Theo: saga/ trí thức trẻ
"Ngã ngửa" với độ dinh dưỡng 4 loại trứng phổ biến cho bé
(Trẻ ăn dặm) -
Trứng gà, trứng vịt, trứng chim cút và trứng ngỗng có hàm lượng dinh dưỡng khiến nhiều chị em bất ngờ.
Trứng là loại thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, thích hợp cho trẻ thời kì ăn dặm và kích thích sự phát triển chiều cao của trẻ. Đứng trước sự đa dạng và phong phú của nhiều loại trứng trên thị trường hiện nay, hẳn các mẹ sẽ có lúc băn khoăn, không biết cho con ăn loại trứng nào mới là bổ nhất? Cùng tham khảo một số thông tin cơ bản về các loại trứng phổ biến nhất nhé.
Trứng gà
Trứng gà là loại trứng phổ biến nhất và cũng là loại trứng được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Đây là nguồn dinh dưỡng quý giá với sức khỏe, cung cấp cho cơ thể một lượng lớn phot pho, kẽm, kali và canxi.Trong một quả trứng gà cũng có chứa tới 8 loại amino axit cơ bản cần thiết cho sức khỏe.
Thông thường một quả trứng gà ta nặng khoảng 40 g (cả vỏ), trứng vịt nặng 70 g (cả vỏ). Nếu bỏ vỏ thì 100 gr trứng gà tương đương với 3 quả, 100 gr trứng vịt tương đương 1,5 quả. Như vậy, giá trị dinh dưỡng của trứng gà và trứng vịt không khác nhau lắm. Nhưng thành phần các vi chất dinh dưỡng thì trứng gà tốt hơn trứng vịt. Hàm lượng kẽm, vitamin A của trứng gà cao hơn trứng vịt, chất béo trong trứng gà thấp hơn nên ít gây đầy bụng, khó tiêu.
Trứng vịt
Trứng vịt có kích cỡ gấp 30% so với trứng gà nhưng lượng calo trong trứng vịt cao gấp đôi trứng gà. Các amino axit trong hai loại trứng này tương tự nhau nhưng ở trứng vịt có chứa nhiều hơn về số lượng. So với trứng gà thì trứng vịt có hàm lượng các chất như sau: Tinh bột, khoáng chất tương đương; lượng protein cao hơn; chất béo bão hòa và không bão hòa cao hơn; thành phần cholesterol (có hại cho tim mạch) cao hơn. Trứng vịt để được tươi lâu hơn trứng gà vì chúng có lớp vỏ dày hơn. Trẻ nhỏ được khuyên nên ăn trứng gà vì trứng vịt chậm tiêu hơn, sẽ làm cho trẻ no lâu.
Trứng cút
Trứng cút rất giàu vitamin và khoáng chất. Tuy có kích thước khiêm tốn nhưng giá trị dinh dưỡng trong trứng cút còn cao gấp 4 lần so với trứng gà. Hàm lượng protein trong trứng cút là 13% trong khi hàm lượng protein trong trứng gà là 11%. Trứng cút ngoài ra còn chứa 140% vitamin B1 so với trứng gà chỉ có 50%. Hơn nữa, trứng cút nhiều sắt và kali gấp 5 lần trứng gà. Không như trứng gà, trứng cút cho thấy rất hiếm trường hợp bị dị ứng ở trẻ nhỏ. Ngược lại, một số loại protein trong trứng cút có thể ngăn ngừa dị ứng nên trên cơ sở này người ta còn sản xuất thuốc để điều trị dị ứng. Hàm lượng phốt pho cao có trong trứng chim cút có thể kích thích cho quá trình phát triển đại não của trẻ nhỏ.
Trứng ngỗng
Trứng ngỗng có kích thước lớn gấp trứng gà khoảng 3 lần. Nhiều mẹ lầm tưởng rằng trứng ngỗng to nên bổ hơn các loại trứng khác và cho rằng trứng ngỗng sẽ giúp con thông minh nhưng kì thực thành phần chất dinh dưỡng trong trứng ngỗng cũng tương tự như trứng gà, có một số chất trong trứng ngỗng nhiều hơn trứng gà, đơn giản chỉ vì kích cỡ của chúng lớn hơn. Thậm chí, trứng ngỗng còn có hàm lượng cholesterol gây hại cho tim mạch cao hơn: một quả trứng gà lớn chứa 186mg cholesterol trong khi một quả trứng ngỗng thường chứa 1227mg cholesterol.
Theo H.Nguyễn (Tổng hợp) (Khám phá)
Trứng là loại thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, thích hợp cho trẻ thời kì ăn dặm và kích thích sự phát triển chiều cao của trẻ. Đứng trước sự đa dạng và phong phú của nhiều loại trứng trên thị trường hiện nay, hẳn các mẹ sẽ có lúc băn khoăn, không biết cho con ăn loại trứng nào mới là bổ nhất? Cùng tham khảo một số thông tin cơ bản về các loại trứng phổ biến nhất nhé.
Trứng gà
Trứng gà là loại trứng phổ biến nhất và cũng là loại trứng được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Đây là nguồn dinh dưỡng quý giá với sức khỏe, cung cấp cho cơ thể một lượng lớn phot pho, kẽm, kali và canxi.Trong một quả trứng gà cũng có chứa tới 8 loại amino axit cơ bản cần thiết cho sức khỏe.
Thông thường một quả trứng gà ta nặng khoảng 40 g (cả vỏ), trứng vịt nặng 70 g (cả vỏ). Nếu bỏ vỏ thì 100 gr trứng gà tương đương với 3 quả, 100 gr trứng vịt tương đương 1,5 quả. Như vậy, giá trị dinh dưỡng của trứng gà và trứng vịt không khác nhau lắm. Nhưng thành phần các vi chất dinh dưỡng thì trứng gà tốt hơn trứng vịt. Hàm lượng kẽm, vitamin A của trứng gà cao hơn trứng vịt, chất béo trong trứng gà thấp hơn nên ít gây đầy bụng, khó tiêu.
Trứng vịt
Trứng vịt có kích cỡ gấp 30% so với trứng gà nhưng lượng calo trong trứng vịt cao gấp đôi trứng gà. Các amino axit trong hai loại trứng này tương tự nhau nhưng ở trứng vịt có chứa nhiều hơn về số lượng. So với trứng gà thì trứng vịt có hàm lượng các chất như sau: Tinh bột, khoáng chất tương đương; lượng protein cao hơn; chất béo bão hòa và không bão hòa cao hơn; thành phần cholesterol (có hại cho tim mạch) cao hơn. Trứng vịt để được tươi lâu hơn trứng gà vì chúng có lớp vỏ dày hơn. Trẻ nhỏ được khuyên nên ăn trứng gà vì trứng vịt chậm tiêu hơn, sẽ làm cho trẻ no lâu.
Trứng cút
Trứng cút rất giàu vitamin và khoáng chất. Tuy có kích thước khiêm tốn nhưng giá trị dinh dưỡng trong trứng cút còn cao gấp 4 lần so với trứng gà. Hàm lượng protein trong trứng cút là 13% trong khi hàm lượng protein trong trứng gà là 11%. Trứng cút ngoài ra còn chứa 140% vitamin B1 so với trứng gà chỉ có 50%. Hơn nữa, trứng cút nhiều sắt và kali gấp 5 lần trứng gà. Không như trứng gà, trứng cút cho thấy rất hiếm trường hợp bị dị ứng ở trẻ nhỏ. Ngược lại, một số loại protein trong trứng cút có thể ngăn ngừa dị ứng nên trên cơ sở này người ta còn sản xuất thuốc để điều trị dị ứng. Hàm lượng phốt pho cao có trong trứng chim cút có thể kích thích cho quá trình phát triển đại não của trẻ nhỏ.
Trứng ngỗng
Trứng ngỗng có kích thước lớn gấp trứng gà khoảng 3 lần. Nhiều mẹ lầm tưởng rằng trứng ngỗng to nên bổ hơn các loại trứng khác và cho rằng trứng ngỗng sẽ giúp con thông minh nhưng kì thực thành phần chất dinh dưỡng trong trứng ngỗng cũng tương tự như trứng gà, có một số chất trong trứng ngỗng nhiều hơn trứng gà, đơn giản chỉ vì kích cỡ của chúng lớn hơn. Thậm chí, trứng ngỗng còn có hàm lượng cholesterol gây hại cho tim mạch cao hơn: một quả trứng gà lớn chứa 186mg cholesterol trong khi một quả trứng ngỗng thường chứa 1227mg cholesterol.
Theo H.Nguyễn (Tổng hợp) (Khám phá)
Chủ Nhật, 7 tháng 6, 2015
Bí kíp gối đầu khi cho bé ăn dặm
(Trẻ ăn dặm) -
Nhiều thắc mắc của các mẹ khi cho bé ăn dặm sẽ được bác sĩ giải đáp cụ thể.
Ăn dặm là bước ngoặt quan trong cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của bé. Vì vậy, khi bắt đầu tập cho bé ăn dặm, chị em có rất nhiều lo lắng, băn khoăn và mắc cũng không ít sai lầm.
Để giúp các mẹ chăm sóc và nuôi con tốt nhất, Thạc sĩ Hoàng Hoa sẽ giải đáp những thắc mắc phổ biến nhất khi cho bé ăn dặm.
1. Con em hiện được 4,5 tháng tuổi, cân nặng 7.8kg. Em thấy có người khuyên nên cho ăn dặm nhưng có người lại nói 6 tháng mới ‘đúng chuẩn’. Em phân vân không biết thế nào, cho bé ăn thì lo sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà không cho ăn lại sợ con thiếu chất sẽ bị còi. Xin hỏi bác sĩ tư vấn giúp em.
Câu hỏi của độc giả thuynguyen...@...
Trả lời: Ăm dặm – bữa ăn đầu đời của bé - quan trọng không phải chỉ vì cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bé mà còn giúp định hướng cảm nhận ẩm thực, thói quen ăn uống khi trưởng thành.
4-6 tháng tuổi là thời điểm nhiều bé sẵn sàng cho việc ăn dặm. Dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Do vậy, chỉ cần thấy bé có các dấu hiệu như: Sau khi bú no, bé vẫn khóc và đòi bú tiếp; liên tục gặm ngón tay và cho bất kỳ thứ gì vào miệng; bé thích thú khi nhìn thấy người khác ăn… là bạn có thể cho bé ăn dặm.
2. Em bắt đầu tập ăn dặm cho bé Tula nhà em được 1 tuần nay. Xin hỏi bác sĩ có nên nêm mắm, muối vào bột ăn dặm của bé không?
Câu hỏi của độc giả hanhhp...@...
Trả lời: Không cần thiết phải nêm mắm, muối và đồ ăn của bé đang tập ăn dặm vì lượng muối có trong thực phẩm tự nhiên đã đủ cho nhu cầu của trẻ.
Nếu đồ ăn có quá nhiều muối, thận của bé sẽ phải làm việc nhiều hơn gây hư tổn. Ngoài ra, dư thừa muối sẽ khiến trẻ khát nước, biếng ăn, mệt mỏi và nguy cơ cao huyết áp sau này...
Một số bé rất nhạy cảm với mùi vị. Nếu nêm gia vị vào bột ăn dặm, bé có thể không thích và từ chối món ăn ngay từ lần thử nghiệm đầu tiên.
3. Bé nhà em được 5,5 tháng tuổi. Xin hỏi bác sĩ, bé ăn dặm bao nhiêu là đủ?
Câu hỏi của độc giả anhsangsao...@...
Trả lời: Mỗi độ tuổi bé cần một lượng thực phẩm khác nhau.
- Trẻ 4-6 tháng: Lúc đầu chỉ cần ăn 1 bữa, mỗi bữa vài thìa (tăng dần) và cho bú thêm ngay sau khi ăn. Đến khoảng 5,5-6 tháng, có thể tăng thêm 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa khoảng nửa bát. Các cữ sữa vẫn phải duy trì đủ theo yêu cầu của bé.
- Từ 6-9 tháng: Ăn bột 2 bữa/ngày, mỗi bữa khoảng 1/2-2/3 bát với đủ 4 nhóm thực phẩm. Vẫn cho bú sữa nhiều lần, bú đêm cho đủ nhu cầu tăng trưởng.
- Từ 9-12 tháng: Ăn bột, cháo đặc 2-3 bữa mỗi ngày với khoảng 2/3 bát mỗi bữa. Ǎn thêm trái cây tươi và các loại thức ăn mềm như pho mát, bánh flan, rau câu... Sữa vẫn không thể thiếu trong khẩu phần hằng ngày của bé.
Nói chung, lượng ăn của mỗi bé khác nhau tùy theo khả năng tiêu hóa, hấp thu. Có trẻ ăn nhiều hơn bú, cũng có trẻ bú nhiều hơn ăn. Vì vậy, bạn cũng phải uyển chuyển một chút. Điều quan trọng là bé đủ no và tăng trưởng tốt.
4. Khi nấu bột ăn dặm cho con gái (6 tháng tuổi) mẹ chồng em khuyên nên lấy lòng đỏ trứng cho thêm vào bột để tăng hàm lượng dinh dưỡng nhưng em được biết trứng thuộc top thực phẩm 'cấm kỵ' với bé dưới 1 tuổi. Xin hỏi bác sĩ thực hư chuyện này thế nào?
Câu hỏi của độc giả thanhbinh...@...
Trả lời: Một số bé dễ dị ứng với trứng nên có thể nổi mẩn đỏ khắp người, do đó, bé 5-6 tháng tuổi không được khuyến khích ăn trứng. Nếu cho ăn, giai đoạn 5 - 6 tháng chỉ 1 thìa con/ bữa, mang tính chất ăn thăm dò.
5. Chào bác sĩ! Con gái em được gần 8 tháng tuổi và đã ăn dặm được 3 tháng. 2 tuần trở lại đây, bé bị đi ngoài phân sống. Liệu có phải do bé ăn nhiều quá nên không tiêu hóa hết không?
Câu hỏi của độc giả tran_thu_thuy...@...
Trả lời: Trường hợp con bạn ăn dặm và bị đi ngoài phân sống có thể do cháu bị rối loạn hấp thu các thành phần trong thức ăn như đường, đạm… Vì vậy, chị có thể giảm bớt bột thay bằng sữa xem tình hình phân của cháu có cải thiện không.
Ngoài ra, bạn cho bé uống thêm men pepsin hoặc neopeptin trong vòng 10-15 ngày. Mỗi ngày uống thêm 5mg kẽm.
Nếu bé vẫn đi ngoài phân sống kéo dài thì nên đưa bé đến bác sĩ chuyên khoa khám.
6. Nhím nhà em hiện được 7 tháng tuổi và đã bắt đầu ăn dặm được 3 tuần. Xin hỏi bác sĩ, em có cần liên tục đổi món cho bé để đa dạng thành phần dinh dưỡng và tránh cho bé bị ngán không?
Câu hỏi của độc giả thanhxuan...@..
Trả lời: Đây là ý nghĩ rất sai lầm. Nhiều mẹ quan niệm, thức ăn phong phú, đa dạng thì bé sẽ ăn ngon miệng hơn, khỏe mạnh hơn nhưng thực tế, hệ tiêu hoá của trẻ chưa đủ khả năng tiêu hoá một số loại thức ăn, nhất là các loại thức ăn chứa nhiều prôtit, chất đạm, chất béo... Thức ăn không tiêu hoá được có thể gây dị ứng hoặc rối loạn tiêu hoá. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và hoàn thiện hệ tiêu hoá cũng như sức khỏe của trẻ.
Tốt nhất, nên bắt đầu cho trẻ ăn dặm bằng những món ăn một thành phần để theo dõi và thử nghiệm phản ứng của cơ thể trẻ với các loại thức ăn đó.
7. Cu Bin nhà em gần 9 tháng tuổi. Em đang áp dụng cho con ăn dặm kiểu Nhật. Xin hỏi bác sĩ, có phải vì thế mà bé tăng cân chậm không?
Câu hỏi của độc giả khanh_ha_dang...@...
Khi bé ăn dặm, đừng hi vọng bé tăng 1kg/tháng như thời kỳ ti mẹ. Bé chỉ tăng cân nhiều nhất khoảng 1-3 tháng đầu, rồi mức tăng sẽ chậm lại.
Bất kỳ phương pháp ăn dặm nào, của Việt Nam hay phương tây hay Nhật Bản đều là dạy cho bé thói quen ăn uống chứ không phải để vỗ béo. Nếu giai đoạn đầu của quá trình ăn uống này, cha mẹ thận trọng và giáo dục tốt, sau này bé ăn uống tốt, có khi còn hãm phanh không kịp… , lúc đó có khi lại lo bé béo phì. Vậy nên các mẹ cũng nên chuẩn bị để lựa chọn “trước” hay “sau”. Con béo trước, nhưng sau này ăn uống kém, phải ép ăn. Hay là con cứ tăng cân chậm trước, sau lại thích ăn.
8. Em đang tập cho con ăn dặm. Xin hỏi bác sĩ cách cho bé làm quen với thực phẩm mới như thế nào?
Câu hỏi của độc giả huongduong...@...
Trả lời: Khi muốn cho bé thử thức ăn mới, bạn nên cho bé ăn từng chút một. Bé cần thời gian để thích ứng với thức ăn mới. Đồng thời, bạn cũng nên xem xét những dấu hiệu dị ứng thức ăn ở bé.
Bạn có thể cho bé bắt đầu làm quen với các loại rau xanh, vốn rất dễ tiêu hóa với bé. Bên cạnh đó, bạn có thể cho bé ăn thêm nước hoa quả, nước rau… để bé ngon miệng lại giàu dinh dưỡng.
Theo tư vấn của Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Hoa
(Khampha.vn)
Ăn dặm là bước ngoặt quan trong cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của bé. Vì vậy, khi bắt đầu tập cho bé ăn dặm, chị em có rất nhiều lo lắng, băn khoăn và mắc cũng không ít sai lầm.
Để giúp các mẹ chăm sóc và nuôi con tốt nhất, Thạc sĩ Hoàng Hoa sẽ giải đáp những thắc mắc phổ biến nhất khi cho bé ăn dặm.
1. Con em hiện được 4,5 tháng tuổi, cân nặng 7.8kg. Em thấy có người khuyên nên cho ăn dặm nhưng có người lại nói 6 tháng mới ‘đúng chuẩn’. Em phân vân không biết thế nào, cho bé ăn thì lo sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà không cho ăn lại sợ con thiếu chất sẽ bị còi. Xin hỏi bác sĩ tư vấn giúp em.
Câu hỏi của độc giả thuynguyen...@...
Trả lời: Ăm dặm – bữa ăn đầu đời của bé - quan trọng không phải chỉ vì cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bé mà còn giúp định hướng cảm nhận ẩm thực, thói quen ăn uống khi trưởng thành.
4-6 tháng tuổi là thời điểm nhiều bé sẵn sàng cho việc ăn dặm. Dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Do vậy, chỉ cần thấy bé có các dấu hiệu như: Sau khi bú no, bé vẫn khóc và đòi bú tiếp; liên tục gặm ngón tay và cho bất kỳ thứ gì vào miệng; bé thích thú khi nhìn thấy người khác ăn… là bạn có thể cho bé ăn dặm.
2. Em bắt đầu tập ăn dặm cho bé Tula nhà em được 1 tuần nay. Xin hỏi bác sĩ có nên nêm mắm, muối vào bột ăn dặm của bé không?
Câu hỏi của độc giả hanhhp...@...
Trả lời: Không cần thiết phải nêm mắm, muối và đồ ăn của bé đang tập ăn dặm vì lượng muối có trong thực phẩm tự nhiên đã đủ cho nhu cầu của trẻ.
Nếu đồ ăn có quá nhiều muối, thận của bé sẽ phải làm việc nhiều hơn gây hư tổn. Ngoài ra, dư thừa muối sẽ khiến trẻ khát nước, biếng ăn, mệt mỏi và nguy cơ cao huyết áp sau này...
Một số bé rất nhạy cảm với mùi vị. Nếu nêm gia vị vào bột ăn dặm, bé có thể không thích và từ chối món ăn ngay từ lần thử nghiệm đầu tiên.
3. Bé nhà em được 5,5 tháng tuổi. Xin hỏi bác sĩ, bé ăn dặm bao nhiêu là đủ?
Câu hỏi của độc giả anhsangsao...@...
Trả lời: Mỗi độ tuổi bé cần một lượng thực phẩm khác nhau.
- Trẻ 4-6 tháng: Lúc đầu chỉ cần ăn 1 bữa, mỗi bữa vài thìa (tăng dần) và cho bú thêm ngay sau khi ăn. Đến khoảng 5,5-6 tháng, có thể tăng thêm 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa khoảng nửa bát. Các cữ sữa vẫn phải duy trì đủ theo yêu cầu của bé.
- Từ 6-9 tháng: Ăn bột 2 bữa/ngày, mỗi bữa khoảng 1/2-2/3 bát với đủ 4 nhóm thực phẩm. Vẫn cho bú sữa nhiều lần, bú đêm cho đủ nhu cầu tăng trưởng.
- Từ 9-12 tháng: Ăn bột, cháo đặc 2-3 bữa mỗi ngày với khoảng 2/3 bát mỗi bữa. Ǎn thêm trái cây tươi và các loại thức ăn mềm như pho mát, bánh flan, rau câu... Sữa vẫn không thể thiếu trong khẩu phần hằng ngày của bé.
Nói chung, lượng ăn của mỗi bé khác nhau tùy theo khả năng tiêu hóa, hấp thu. Có trẻ ăn nhiều hơn bú, cũng có trẻ bú nhiều hơn ăn. Vì vậy, bạn cũng phải uyển chuyển một chút. Điều quan trọng là bé đủ no và tăng trưởng tốt.
4. Khi nấu bột ăn dặm cho con gái (6 tháng tuổi) mẹ chồng em khuyên nên lấy lòng đỏ trứng cho thêm vào bột để tăng hàm lượng dinh dưỡng nhưng em được biết trứng thuộc top thực phẩm 'cấm kỵ' với bé dưới 1 tuổi. Xin hỏi bác sĩ thực hư chuyện này thế nào?
Câu hỏi của độc giả thanhbinh...@...
Trả lời: Một số bé dễ dị ứng với trứng nên có thể nổi mẩn đỏ khắp người, do đó, bé 5-6 tháng tuổi không được khuyến khích ăn trứng. Nếu cho ăn, giai đoạn 5 - 6 tháng chỉ 1 thìa con/ bữa, mang tính chất ăn thăm dò.
5. Chào bác sĩ! Con gái em được gần 8 tháng tuổi và đã ăn dặm được 3 tháng. 2 tuần trở lại đây, bé bị đi ngoài phân sống. Liệu có phải do bé ăn nhiều quá nên không tiêu hóa hết không?
Câu hỏi của độc giả tran_thu_thuy...@...
Trả lời: Trường hợp con bạn ăn dặm và bị đi ngoài phân sống có thể do cháu bị rối loạn hấp thu các thành phần trong thức ăn như đường, đạm… Vì vậy, chị có thể giảm bớt bột thay bằng sữa xem tình hình phân của cháu có cải thiện không.
Ngoài ra, bạn cho bé uống thêm men pepsin hoặc neopeptin trong vòng 10-15 ngày. Mỗi ngày uống thêm 5mg kẽm.
Nếu bé vẫn đi ngoài phân sống kéo dài thì nên đưa bé đến bác sĩ chuyên khoa khám.
6. Nhím nhà em hiện được 7 tháng tuổi và đã bắt đầu ăn dặm được 3 tuần. Xin hỏi bác sĩ, em có cần liên tục đổi món cho bé để đa dạng thành phần dinh dưỡng và tránh cho bé bị ngán không?
Câu hỏi của độc giả thanhxuan...@..
Trả lời: Đây là ý nghĩ rất sai lầm. Nhiều mẹ quan niệm, thức ăn phong phú, đa dạng thì bé sẽ ăn ngon miệng hơn, khỏe mạnh hơn nhưng thực tế, hệ tiêu hoá của trẻ chưa đủ khả năng tiêu hoá một số loại thức ăn, nhất là các loại thức ăn chứa nhiều prôtit, chất đạm, chất béo... Thức ăn không tiêu hoá được có thể gây dị ứng hoặc rối loạn tiêu hoá. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và hoàn thiện hệ tiêu hoá cũng như sức khỏe của trẻ.
Tốt nhất, nên bắt đầu cho trẻ ăn dặm bằng những món ăn một thành phần để theo dõi và thử nghiệm phản ứng của cơ thể trẻ với các loại thức ăn đó.
7. Cu Bin nhà em gần 9 tháng tuổi. Em đang áp dụng cho con ăn dặm kiểu Nhật. Xin hỏi bác sĩ, có phải vì thế mà bé tăng cân chậm không?
Câu hỏi của độc giả khanh_ha_dang...@...
Khi bé ăn dặm, đừng hi vọng bé tăng 1kg/tháng như thời kỳ ti mẹ. Bé chỉ tăng cân nhiều nhất khoảng 1-3 tháng đầu, rồi mức tăng sẽ chậm lại.
Bất kỳ phương pháp ăn dặm nào, của Việt Nam hay phương tây hay Nhật Bản đều là dạy cho bé thói quen ăn uống chứ không phải để vỗ béo. Nếu giai đoạn đầu của quá trình ăn uống này, cha mẹ thận trọng và giáo dục tốt, sau này bé ăn uống tốt, có khi còn hãm phanh không kịp… , lúc đó có khi lại lo bé béo phì. Vậy nên các mẹ cũng nên chuẩn bị để lựa chọn “trước” hay “sau”. Con béo trước, nhưng sau này ăn uống kém, phải ép ăn. Hay là con cứ tăng cân chậm trước, sau lại thích ăn.
8. Em đang tập cho con ăn dặm. Xin hỏi bác sĩ cách cho bé làm quen với thực phẩm mới như thế nào?
Câu hỏi của độc giả huongduong...@...
Trả lời: Khi muốn cho bé thử thức ăn mới, bạn nên cho bé ăn từng chút một. Bé cần thời gian để thích ứng với thức ăn mới. Đồng thời, bạn cũng nên xem xét những dấu hiệu dị ứng thức ăn ở bé.
Bạn có thể cho bé bắt đầu làm quen với các loại rau xanh, vốn rất dễ tiêu hóa với bé. Bên cạnh đó, bạn có thể cho bé ăn thêm nước hoa quả, nước rau… để bé ngon miệng lại giàu dinh dưỡng.
Theo tư vấn của Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Hoa
(Khampha.vn)
Bắt đầu tập ăn dặm bằng bột gì?
(Trẻ ăn dặm) -
Em thiếu kinh nghiệm nên chưa biết sẽ cho con ăn bột ăm dặm ngọt hay mặn.
Hỏi: Bé nhà em còn 2 tuần nữa là được 5 tháng tuổi. Em định bụng sẽ tập cho bé ăn dặm nhưng thiếu kinh nghiệm nên chưa biết cho bé ăn bột ăn dặm ngọt hay mặn. Mẹ chồng em thì khuyên nên cho bé ăn bột mặn sẽ chắc xương, chóng sởn, mau lớn.
Em băn khoăn mãi việc này. Xin Eva tư vấn giúp em.
Trả lời:
Trước tiên, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về Eva.vn
Trên thị trường có rất nhiều loại bột ăn dặm (cả ngọt lẫn mặn) cho bé. Quan trọng là bạn chọn được loại phù hợp với khẩu vị của bé để bé hứng thú với việc ăn uống và ngon miệng.
Thông thường, nên tập cho bé làm quen với bột ăn dặm ngọt trước sẽ tốt hơn cho hệ tiêu hóa của bé. Có thể cho bé ăn bột ngọt được chế biến sẵn; cũng có thể cho bé ăn bột gạo nấu với loại sữa mà bé đang ‘tu ti’ theo tỉ lệ 5% (5g bột trong 100ml nước). Các loại bột ngọt có vị gần giống với sữa mẹ và sữa ngoài khiến bé sẽ thích thú hơn.
Khi bé mới tập ăn dặm, điều quan trọng nhất là tập cho bé thói quen ăn đúng giờ giấc, cách ăn bằng thìa, ngồi một chỗ và làm quen với các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Ban đầu, bạn chỉ nên cho bé ăn mấy muỗng/thìa cafe bột/cháo xay một ngày.
Khi tập cho bé ăn dặm, bạn cần lưu ý:
- Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới.
- Số lượng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp với khẩu vị của trẻ.
- Khi chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
- Tăng đậm độ năng lượng của thức ăn bổ sung: Có thể thêm dầu, mỡ hoặc vừng (mè), lạc (đậu phộng) hoặc bổ sung bột men tiêu hóa làm cho bát bột vừa thơm, vừa béo, mềm, trẻ dễ nuốt; lại cung cấp thêm năng lượng giúp trẻ mau lớn.
- Không nên cho trẻ ăn bột ngọt (mì chính) vì không có chất dinh dưỡng lại không có lợi.
Ngoài ra, những điều nên tránh khi cho bé ăn dặm, bạn có thể tham khảo tại đây
(Khampha.vn)
Hỏi: Bé nhà em còn 2 tuần nữa là được 5 tháng tuổi. Em định bụng sẽ tập cho bé ăn dặm nhưng thiếu kinh nghiệm nên chưa biết cho bé ăn bột ăn dặm ngọt hay mặn. Mẹ chồng em thì khuyên nên cho bé ăn bột mặn sẽ chắc xương, chóng sởn, mau lớn.
Em băn khoăn mãi việc này. Xin Eva tư vấn giúp em.
Câu hỏi của độc giả gửi từ địa chỉ email: tuyetngoc_vu...@..
Trả lời:
Trước tiên, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về Eva.vn
Trên thị trường có rất nhiều loại bột ăn dặm (cả ngọt lẫn mặn) cho bé. Quan trọng là bạn chọn được loại phù hợp với khẩu vị của bé để bé hứng thú với việc ăn uống và ngon miệng.
Thông thường, nên tập cho bé làm quen với bột ăn dặm ngọt trước sẽ tốt hơn cho hệ tiêu hóa của bé. Có thể cho bé ăn bột ngọt được chế biến sẵn; cũng có thể cho bé ăn bột gạo nấu với loại sữa mà bé đang ‘tu ti’ theo tỉ lệ 5% (5g bột trong 100ml nước). Các loại bột ngọt có vị gần giống với sữa mẹ và sữa ngoài khiến bé sẽ thích thú hơn.
Khi bé mới tập ăn dặm, điều quan trọng nhất là tập cho bé thói quen ăn đúng giờ giấc, cách ăn bằng thìa, ngồi một chỗ và làm quen với các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Ban đầu, bạn chỉ nên cho bé ăn mấy muỗng/thìa cafe bột/cháo xay một ngày.
Khi tập cho bé ăn dặm, bạn cần lưu ý:
- Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới.
- Số lượng thức ăn và bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo thức ăn hợp với khẩu vị của trẻ.
- Khi chế biến đảm bảo thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
- Tăng đậm độ năng lượng của thức ăn bổ sung: Có thể thêm dầu, mỡ hoặc vừng (mè), lạc (đậu phộng) hoặc bổ sung bột men tiêu hóa làm cho bát bột vừa thơm, vừa béo, mềm, trẻ dễ nuốt; lại cung cấp thêm năng lượng giúp trẻ mau lớn.
- Không nên cho trẻ ăn bột ngọt (mì chính) vì không có chất dinh dưỡng lại không có lợi.
Ngoài ra, những điều nên tránh khi cho bé ăn dặm, bạn có thể tham khảo tại đây
(Khampha.vn)
5 "không" khi cho con ăn kem giải nhiệt mùa hè
(Trẻ ăn dặm) -
Kem là món khoái khẩu của trẻ trong những ngày hè nóng nực. Nhưng ăn không đúng cách sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ trẻ.
Không ăn kem bán dạo ngoài đường phố
Không khó để bắt gặp những hàng kem dạo, kem ốc quế hay kem đá tự chế biến bán rong trên đường phố. Trẻ nhỏ luôn bị hấp dẫn bởi chúng. Tuy nhiên, mẹ nên hạn chế cho con ăn những loại kem này.
Chưa cần nói đến nguyên liệu và qui trình sản xuất kem có đảm bảo vệ sinh hay không nhưng nếu kem được bán rong, không được bảo quản trong môi trường đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thì rất dễ bị dính bụi bẩn và các vi khuẩn như tả, lỵ, thương hàn từ không khí ô nhiễm ngoài đường phố.
Ngoài ra, kem bán dạo thường chỉ bảo quản bằng đá lạnh chứ không có tủ đông, cách làm này thậm chí dễ dẫn đến hiện tượng ô nhiễm ngược từ nước đá tan ra.
Không ăn quá nhiều kem một lúc
Đường dùng để làm kem chủ yếu là đường tinh luyện, ăn nhiều không tốt cho cơ thể. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trung bình mỗi người mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 30g đường tinh luyện. Vì thế, nếu một đứa trẻ được cho ăn vài hộp kem, rồi sữa, nước ngọt và các thực phẩm chứa đường khác trong cùng 1 ngày thì hiển nhiên là lượng đường đứa trẻ “dung nạp” chắc chắn sẽ vượt qua con số 30g.
Nhiệt độ của kem cũng rất thấp, trên dưới 0 độ C, trong khi nhiệt độ trung bình của cơ thể là 37 độ C nên khi kem được đưa vào cơ thể, ruột và thành dạ dày sẽ co lại theo phản ứng tự nhiên, khiến cho dịch vị được tiết ra ít hơn, làm chậm quá trình tiêu hóa. Ăn nhiều kem trong một lúc còn có thể gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa.
Không cho con ăn kem lúc đói
Ăn kem không thể giúp no bụng. Thậm chí ăn kem khi đói còn rất dễ bị đau dạ dày, thậm chí có biểu hiện đau bụng, buồn nôn. Nếu trẻ đói bụng mà chỉ đòi “ăn kem mới no”, mẹ cũng đừng bao giờ tin vào câu nói đó.
Không cho trẻ dưới 4 tuổi ăn kem
Nhiều cha mẹ quá háo hức muốn cho con được nếm thử vị ngon của món ăn tuyệt diệu nhất thế giới này. Tuy nhiên, hãy kìm lại mong muốn ấy, ít nhất cho đến khi trẻ được 3,4 tuổi. Trẻ nhỏ dưới 24 tháng tuổi hệ miễn dịch còn yếu, một miếng kem lạnh trôi tuột qua họng cũng có thể khiến bé bị viêm họng. Kem lạnh cũng không hề tốt một chút nào cho những chiếc răng mới nhú của con.
Ngoài ra, kem thường trơn và có kích thước khá lớn, lại cứng nên chúng có thể mặc kẹt trong cổ họng và khiến con đối mặt với nguy cơ ngạt thở.
Không ăn kem thay uống sữa
Kể cả là sữa chua đông lạnh hay kem tự làm cũng đều không thể thay thế được sữa uống hàng ngày cho con. Đó là do khi mẹ tự làm kem, dù làm bằng sữa bò tươi nhưng nó cũng đã trải qua quá trình chế biến và bảo quản lạnh, các chất dinh dưỡng trong sữa không còn tồn tại ở dạng nguyên thể. Ngoài ra sữa bò còn được trộn cùng vani, kem tươi, nước cốt dừa và nhiều loại nguyên liệu khác để tạo thành hợp chất không giống ban đầu.
Do vậy, 100ml kem tươi cũng không thể tương đương với 100ml sữa bò tươi cho con uống.
Theo Linh Linh (livestrong) (Khampha)
Không ăn kem bán dạo ngoài đường phố
Không khó để bắt gặp những hàng kem dạo, kem ốc quế hay kem đá tự chế biến bán rong trên đường phố. Trẻ nhỏ luôn bị hấp dẫn bởi chúng. Tuy nhiên, mẹ nên hạn chế cho con ăn những loại kem này.
Chưa cần nói đến nguyên liệu và qui trình sản xuất kem có đảm bảo vệ sinh hay không nhưng nếu kem được bán rong, không được bảo quản trong môi trường đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thì rất dễ bị dính bụi bẩn và các vi khuẩn như tả, lỵ, thương hàn từ không khí ô nhiễm ngoài đường phố.
Ngoài ra, kem bán dạo thường chỉ bảo quản bằng đá lạnh chứ không có tủ đông, cách làm này thậm chí dễ dẫn đến hiện tượng ô nhiễm ngược từ nước đá tan ra.
Không ăn quá nhiều kem một lúc
Đường dùng để làm kem chủ yếu là đường tinh luyện, ăn nhiều không tốt cho cơ thể. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, trung bình mỗi người mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 30g đường tinh luyện. Vì thế, nếu một đứa trẻ được cho ăn vài hộp kem, rồi sữa, nước ngọt và các thực phẩm chứa đường khác trong cùng 1 ngày thì hiển nhiên là lượng đường đứa trẻ “dung nạp” chắc chắn sẽ vượt qua con số 30g.
Nhiệt độ của kem cũng rất thấp, trên dưới 0 độ C, trong khi nhiệt độ trung bình của cơ thể là 37 độ C nên khi kem được đưa vào cơ thể, ruột và thành dạ dày sẽ co lại theo phản ứng tự nhiên, khiến cho dịch vị được tiết ra ít hơn, làm chậm quá trình tiêu hóa. Ăn nhiều kem trong một lúc còn có thể gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa.
Không cho con ăn kem lúc đói
Ăn kem không thể giúp no bụng. Thậm chí ăn kem khi đói còn rất dễ bị đau dạ dày, thậm chí có biểu hiện đau bụng, buồn nôn. Nếu trẻ đói bụng mà chỉ đòi “ăn kem mới no”, mẹ cũng đừng bao giờ tin vào câu nói đó.
Không cho trẻ dưới 4 tuổi ăn kem
Nhiều cha mẹ quá háo hức muốn cho con được nếm thử vị ngon của món ăn tuyệt diệu nhất thế giới này. Tuy nhiên, hãy kìm lại mong muốn ấy, ít nhất cho đến khi trẻ được 3,4 tuổi. Trẻ nhỏ dưới 24 tháng tuổi hệ miễn dịch còn yếu, một miếng kem lạnh trôi tuột qua họng cũng có thể khiến bé bị viêm họng. Kem lạnh cũng không hề tốt một chút nào cho những chiếc răng mới nhú của con.
Ngoài ra, kem thường trơn và có kích thước khá lớn, lại cứng nên chúng có thể mặc kẹt trong cổ họng và khiến con đối mặt với nguy cơ ngạt thở.
Không ăn kem thay uống sữa
Kể cả là sữa chua đông lạnh hay kem tự làm cũng đều không thể thay thế được sữa uống hàng ngày cho con. Đó là do khi mẹ tự làm kem, dù làm bằng sữa bò tươi nhưng nó cũng đã trải qua quá trình chế biến và bảo quản lạnh, các chất dinh dưỡng trong sữa không còn tồn tại ở dạng nguyên thể. Ngoài ra sữa bò còn được trộn cùng vani, kem tươi, nước cốt dừa và nhiều loại nguyên liệu khác để tạo thành hợp chất không giống ban đầu.
Do vậy, 100ml kem tươi cũng không thể tương đương với 100ml sữa bò tươi cho con uống.
Theo Linh Linh (livestrong) (Khampha)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)